Cấu trúc của Intel Galileo:

Một phần của tài liệu Thiết kế và xây dựng hệ thống đèn đường thông minh (Trang 28 - 31)

L ỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆ P

2.1.2 Cấu trúc của Intel Galileo:

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 6 Board Intel Galileo có các chân I/O như sau:

 Có 8 chân cấp điện (5V, 3.3V, RESET, GND,...).

 Có 14 chân Digital I/O, trong đó 6 chân có thể phát xung PWM. Chúng có thểđược sử

dụng ở cả 2 chế độ INPUT và OUTPUT, sử dụng được với các hàm pinMode(), digitalWrite() và digitalRead() như trên các mạch Arduino.

 Các chân giao tiếp có thể hoạt động ở 2 mức điện áp 3.3V và 5V. Dòng cấp tối đa là

10mA, dòng đỉnh là 25 mA.

 Mỗi chân đều có một điện trở pull-up trong có trị số khoảng 5.6k đến 10k ohms. Mặc

định, các điện trở này bị ngắt.

 Có 6 chân Analog từ A0 đến A5 giao tiếp qua chip AD7298 (chuyển đổi Analog-to- Digital).

 Mỗi chân Analog có thể cung cấp độ phân giải 12bit với 4096 giá trị khác nhau.  Cổng 2x3 ICPS dùng để giao tiếp SPI.

 Ethernet: Giúp mạch Intel Galileo kết nối với các modem/router để kết nối với Internet (tốc độ tối đa lên đến 10/100 Mb/s). Mạch mới mua vềmà chưa đụng chạm gì hết thì mặc

định chức năng của cổng này sẽkhông được khởi động.

 RS-232 port: Cổng này là một trong 2 cổng UART (Serial) vật lý trên Intel Galieo. Nó có hình dáng giống hệt một jack cắm tai nghe 3.5mm trên điện thoại. Ta bắt buộc phải dùng cổng này nếu muốn truy cập sâu vào hệ thống để cài đặt những hệ điều hành Linux khác (Ví dụ debian, ubuntu, centos,...). Nếu không, ta chỉ có thể cài đặt được hệđiều hành

Yocto. Để kết nối với máy tính ta cần phải có một bộ SF Cable, DB9 Female to 3.5mm

Serial (đối với máy tính để bàn có cổng COM) và nếu ta dùng máy tính xách tay hoặc máy tính bàn không có cổng COM, ta cần thêm bộ USB 2.0 to RS-232 DB9 Serial Converter.

 USB Client: Cổng này là cổng Micro USB (uUSB) vì vậy ta có thể lấy dây sạc điện thoại thông minh để sử dụng. Cổng này dùng để lập trình với chương trình Arduino từ

máy tính. Cổng này là cổng serial ảo duy nhất của Intel Galileo và nó được thiết kế ra để

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 7 debian) thì lúc bấy giờ ta không thể sử dụng Arduino để lập trình cho Galileo được nữa, mà ta phải dùng các kiến thức điều khiển các chân GPIO của vi xử lý Quark.

 USB 2.0 Host: Đây là cổng USB dùng cho việc nhận tín hiệu các thiết bị ngoại vi như

webcam, usb micro, usb,... Intel Galileo hỗ trợlên đến 128 thiết bị ngoại vi như thế này.  I2C bus, TWI với 2 chân SDA và SLC nằm cạnh chân AREF.

 TWI: Gồm 2 chân SDA (A4) và SCL (A5). Hỗ trợ giao tiếp TWI thông qua thư viện

Wire tương tựnhư trên Arduino.

 SPI: Chạy ở xung mặc định là 4Mhz để làm việc với các Arduino shield, có thể lập trình lên đến mức 25Mhz.

 IOREF: Cho phép các shield điều chỉnh hoạt động phù hợp với điện áp hoạt động trên

Galileo. Chân IOREF được kiểm soát bởi các jumper trên mạch để lựa chọn 2 mức điện áp làm việc của shield là 3.3V và 5V.

 VIN: Chân cấp nguồn cho Galileo khi nó sử dụng nguồn ngoài (trái ngược với điện áp chuẩn 5V từ chân cắm nguồn). Ta có thể cấp nguồn cho Galileo từ chân này hoặc nếu cấp nguồn từ chân cắm nguồn phía trước, ta có thể lấy ra điện áp chuẩn 5V từ chân này.

 Reboot Button: Nút này sẽ khởi động lại toàn bộ board Intel Galileo, nghĩa là nó sẽ

khởi động lại cả một máy tính (ởđây máy tính là mạch Intel Galileo).

 Arduino Reset Button: Nút này giống như nút reset trên mạch Arduino Uno. Khi nhấn vào nó chỉ reset Sketch được upload từchương trình Arduino mà thôi chứ không reset cả

mạch.

 Power Indicator: Đèn LED này sẽ sáng khi ta gắn nguồn và mạch đang khởi động. Đèn

này sẽ tắt khi Galileo đã đươc tắt.

 SD Activity Indicator: Đèn LED này sẽ sáng khi mạch Intel Galileo có truy cập đến thẻ

nhớ. Viết chương trình và sử dụng tệp trên RAM sẽ làm cho thẻ nhớ bền hơn và Server

Load của mạch sẽ thấp.

 microSD Card: Đây là nơi ta sẽ gắn thẻ nhớđiện thoại vào. Nó sẽđược cài sẵn một hệ điều hành trên này và mạch Intel Galileo sẽ boot hệđiều hành ấy lên khi khởi động. Mạch Galileo hỗ trợ thẻ nhớ có dung lượng đến 32GB.

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 8  5V Power In: Đây là cổng nguồn của Galileo, ta chỉ việc gắn cổng nguồn của bộ sạc (có sẵn khi đập hộp mạch Galileo) vào là xong.

Ngoài ra, ở dưới mạch Galileo còn có một cổng PCIe (Peripheral Component Interconnect Express). Cổng này được Intel Galileo sử dụng để gắn card Wifi vào. Nghĩa

là với card Wifi này ta sẽ dễ dàng cài đặt Galileo truy cập vào một Access Point (router

Wifi) nào đó mà không cần sử dụng một cục thu wifi (router Client) qua cổng LAN (Ethernet).

2.1.3 Cài đặt hệđiều hành cho Intel Galileo: 2.1.3.1 Tổng quan:

Một phần của tài liệu Thiết kế và xây dựng hệ thống đèn đường thông minh (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)