Cách đăng nhập vào Linux Yocto:

Một phần của tài liệu Thiết kế và xây dựng hệ thống đèn đường thông minh (Trang 35 - 37)

L ỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆ P

2.1.3.3 Cách đăng nhập vào Linux Yocto:

Bước 1: Cài driver cho cáp usb.

Khi cắm cáp vào sẽ yêu cầu cài driver. Ta chọn đường dẫn vào thẻ nhớ. Chọn thư

mục chứa sẵn driver cài đặt win-driver, giải nén file này ra và chọn cài đặt.

Bước 2: Lấy địa chỉ IP của kit.

Mở IDE lên và chạy chương trình “ Poor Man's Telnet”.

Sau đó mở Serial Monitor trong Arduino IDE lên, chỉnh tốc độ baud là 115200, chọn là Both NL&CR.

Ta được như hình sau:

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 13 Tiếp đến ta gõ lệnh ifconfig. Rồi nhấn Enter.

Hình 2.9: Lấy IP của kit.

Từđây ta sẽ lấy địa chỉ ip đằng trước có chữ inet addr ở mục enp0s20f6.

Bước 3: Tải phần mềm Putty về và mở Putty.exe lên.

Chọn Connection type là SSH, port là 22. Sau đó gõ địa chỉ ip vừa tìm được ở Bước 2 vào ô Host Name và nhấn Open.

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 14

Khi đó cửa sổ Putty sẽ hiện lên. Ta chọn username là root. Password không có.

Hình 2.11: Đăng nhập vào hệđiều hành.

Như vậy là ta đã đăng nhập vào hệđiều hành thành công.

Sau khi đăng nhập, ta có thể sử dụng các câu lệnh Linux (gọi là ngôn ngữ Bash). Một số câu lệnh thường sử dụng như:

ls: xem danh sách các file và thư mục con trong thư mục hiện thời. rm: Xóa file.

rmdir: Xóa thư mục rỗng.

mv: Đổi tên/ di chuyển thư mục hoặc file từnơi này sang nơi khác. mkdir: Tạo thư mục.

date:Xem ngày, giờ hệ thống.

date –s “27 SEP 2011 14:26:00”:Đặt ngày giờ hệ thống theo string.

date +%Y%m%d -s “20130318″: Đặt ngày hệ thống (không thay đổi giờ). date +%T -s “00:29:00″: Đặt giờ hệ thống, không thay đổi ngày.

Một phần của tài liệu Thiết kế và xây dựng hệ thống đèn đường thông minh (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)