Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ phạm

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua bộ môn hóa học cho học sinh trường trung học cơ sở, huyện dương minh châu, tỉnh tây ninh (Trang 103)

2015 – 2016

3.5. Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ phạm

3.5.1. Mục đích, đối tƣơ ̣ng, nô ̣i dung thƣ̣c nghiê ̣m

Mục đích thƣ̣c nghiê ̣m

- Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m nhằm mu ̣c đích đánh giá hiê ̣u quả của viê ̣c tích hợp GDBVMT vào môn ho ̣c so với viê ̣c da ̣y ho ̣c không có sƣ̣ tích hợp.

- Viê ̣c tích hợp GDBVMT vào môn ho ̣c nh ằm nâng cao ý thức BVMT ở học sinh.

- Quá trình thực nghiệm sƣ phạm nhằm lấy các số liệu thực tế để tiến hành phân tích, đánh giá hiê ̣u quả của viê ̣c tích hợp GDBVMT vào môn ho ̣c.

Đối tƣợng thƣ̣c nghiê ̣m

Tổ chƣ́c thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m ở khối 8 tại trƣờng THCS Truông Mít.

Bảng 3.3: Lớp thƣ̣c nghiê ̣m và lớp đối chƣ́ng khối 8. Lớp thƣ̣c nghiê ̣m Lớp đối chứng

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số

8A4 43 8A2 42

- Thời gian thƣ̣c nghiê ̣m: tƣ̀ tháng 01 năm 2016 đến tháng 03 năm 2016.

Nô ̣i dung thƣ̣c nghiê ̣m

- Ngƣời nghiên cƣ́u trƣ̣c tiếp tiến hành thƣ̣c nghiê ̣m 02 bài (3 tiết) có tích hợp nô ̣i dung GDBVMT.

 Bài 28: Không khí – Sƣ̣ cháy (2 tiết).  Bài 36: Nƣớc (2 tiết, thƣ̣c nghiê ̣m tiết 2).

3.5.2. Tiến hành thƣ̣c nghiê ̣m

3.5.2.1. Chuẩn bi ̣

- Chọn các lớp thực nghiệm và đối chứng có trình độ học vấn tƣơng đối đồng đều và điều kiê ̣n da ̣y ho ̣c nhƣ nhau.

- Soạn sẵn kế hoạch dạy học môn Hóa ho ̣c 8 có tích hợp GDBVMT theo bài học để chuẩn bị cho công tác thực nghiệm.

93

- Soạn bài kiểm tra Hóa học 8 thời gian làm bài 45 phút gồm 2 phần: 10 câu trắc nghiê ̣m và 3 câu hỏi trong p hần tƣ̣ luâ ̣n . Các câu hỏi này gắn liền với thực tiễn liên quan chă ̣t chẽ đến môi trƣờng.

3.5.2.2. Tiến hành dạy học trên lớp

Sau khi chuẩn bi ̣ đầy đủ về phƣơng tiê ̣n , thiết bi ̣, đồ dùng da ̣y ho ̣c , ngƣời nghiên cƣ́u tiến hành thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m.

- Lớp thƣ̣c nghiê ̣m: thƣ̣c hiê ̣n theo kế hoa ̣ch dạy học có tích hợp GDBVMT. - Lớp đối chƣ́ng : thƣ̣c hiê ̣n theo kế hoa ̣ch da ̣y ho ̣c không có tích hợp

GDBVMT.

- Tiến hành kiểm tra sau khi tiến hành da ̣y ho ̣c trên lớp.

- Chấm bài kiể m tra, thống kê, tổng hợp và so sánh kết quả giữa lớp thực nghiê ̣m và lớp đối chƣ́ng.

3.5.2.3. Xử lý kết quả thực nghiê ̣m

Để xƣ̉ lý kết quả thƣ̣c nghiê ̣m đi ̣nh lƣợng trong nghiên cƣ́u khoa ho ̣c giáo dục, ngƣời nghiên cƣ́u tiến hành xƣ̉ l ý theo phƣơng pháp thống kê toán học theo các bƣớc nhƣ sau:

- Bước 1: Lập bảng phân phối tần số điểm số HS.

- Bước 2: Vẽ đồ thị các đƣờng tuần số.

- Bước 3: Lâ ̣p bảng tổng hợp phân loa ̣i kết quả ho ̣c tâ ̣p.

- Bước 4: Vẽ đồ thị kết quả học tập.

- Bước 5: Tính các tham số thống kê đặc trƣng và so sánh giá tri ̣ trung bình.

 Giá trị trung bình ( )

 Phƣơng sai (S2 )

94 Độ lệch chuẩn (S)

Cho biết mƣ́c đô ̣ phân tán quanh giá tri ̣ , S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

 Kiểm nghiê ̣m t

Trong đó:

 s1, s2: là độ lệch chuẩn lớp TN và lớp ĐC  n1, n2: là cỡ mẫu lớp TN và lớp ĐC

- Bước 6: Kiểm nghiê ̣m giả thuyết thống kê.

Sau khi tính các tham số thống kê đă ̣c trƣng , ngƣời nghiên cƣ́u tiến hành kiểm nghiê ̣m giả thuyết theo các bƣớc:

+ Gọi : là điểm trung bình dân số HS lớp TN + Gọi : là điểm trung bình dân số HS lớp ĐC + Lập giả thuyết:

 H0: - = 0. Không có sƣ̣ khác biê ̣t giƣ̃a điểm TB lớp TN và điểm TB lớ p ĐC.

 H1: - > 0. Có sự khác biệt giữa điểm TB lớ p TN và điểm TB lớp ĐC. > : Điểm TB lớ p TN cao hơn điểm TB lớp ĐC.

+ Chọn mức ý nghĩa: = 0.05 (kiểm nghiệm 2 đuôi). + Xác định vùng bác bỏ, kết luận.

95

Sơ đồ 3.1: Các bƣớc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm

3.5.3. Kết quả thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m

a) Kết quả so sánh lớp TN và ĐC trước khi tiến hành thực nghiê ̣m

Bước 1

Bảng 3.4: Bảng thống kê điểm của HS lớp TN và lớp ĐC trƣớc khi TN

Lớp Số HS Điểm Xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 43 0 0 0 2 1 9 15 8 5 3 0 6.23 ĐC 42 0 0 1 1 2 11 13 3 7 4 0 6.17

Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số điểm số củ a HS lớp TN và lớp ĐC trƣớc TN

Điểm Xi

Số HS đa ̣t điểm Xi (fi) % HS đạt điểm Xi (%fi)

TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0 0

1 0 0 0 0

2 0 1 0 2.38

Chọn lớp

Tiến hành giảng da ̣y

Kiểm tra

Chấm bài, tổng hợp kết quả

96 3 2 1 4.65 2.38 4 1 2 2.33 4.76 5 9 11 20.93 26.19 6 15 13 34.88 30.96 7 8 3 18.60 7.14 8 5 7 11.63 16.67 9 3 4 6.98 9.52 10 0 0 0 0 43 42 100 100  Bước 2

Biểu đồ 3.1: Đƣờng fi lớp TN và lớp ĐC trƣớc khi tiến hành TN

Bước 3

Bảng 3.6: Bảng phân loại kết quả ho ̣c tâ ̣p của HS trƣớc khi TN

Lớp % HS Yếu – Kém (0 – 4 điểm) % HS Trung Bình (5,6 điểm) % HS Khá – Giỏi (7 – 10 điểm) TN 6.98 55.81 37.21 ĐC 9.52 57.15 33.33

97

Bước 4

Biểu đồ 3.2: Phân loa ̣i kết quả ho ̣c tâ ̣p của HS trƣớc khi TN

Bước 5

Bảng 3.7: Các tham số thống kê đă ̣c trƣng của lớp TN và lớp ĐC trƣớc khi TN

CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƢNG LỚP TN (8A4) LỚP ĐC (8A2) MEAN 6.233 6.167 MODE 6 6 MEDIAN 6 6 VARIAN 1.411 1.637 S 1.992 2.679 t tính -0.129

Bước 6: Kiểm nghiê ̣m giả thuyết thống kê. + Gọi : là điểm trung bình dân số HS lớp TN + Gọi : là điểm trung bình dân số HS lớp ĐC

+ Lập giả thuyết:

 H0: - = 0. Không có sƣ̣ khác biê ̣t giƣ̃a điểm trung bình lớp TN và điểm trung bình lớp ĐC . Hay điểm trung bình lớp TN và điểm trung bình lớp ĐC là nhƣ nhau.

98

 H1: - > 0. Có sự khác biệt giƣ̃a điểm trung bình lớp TN và điểm trung bình lớp ĐC . > : Điểm trung bình lớp TN cao hơn điểm trung bình lớp ĐC.

+ Biê ̣n luận:

Giá trị đại lƣợng kiểm định t đƣợc tính theo công thức:

Trong đó Sp đƣợc tính theo công thƣ́c:

Trong đó:

n1 = 43, n2 = 42, s1 = 1.992, s2 = 2.679, = 6.233, = 6.167 Thay vào công thƣ́c trên, ta có: Sp = 2.357.

Thay vào công thƣ́c tính t, ta đƣợc: t = -0.129 Nhƣ vâ ̣y, đa ̣i lƣợng kiểm đi ̣nh t = -0.129.

Tra bảng phân bố t củ a Student (2 đuôi) với mƣ́c ý nghĩa = 0.05 và bâ ̣c tƣ̣ do df = n1 + n2 – 2 = 83, ta đƣợc t tra bảng = 2.000.

So sánh trị số tuyệt đối của t tínhtoán và t tra bảng

Ta có: t tính toán < t tra bảng (0.129 < 2.000). Vậy v ới mức ý nghĩa α = 0.05, ta không bác bỏ đƣợc giả thuyết H 0. Trên cơ sở đó , ta kết luâ ̣n rằng không có sƣ̣ khác biê ̣t có ý nghĩa giữa điểm trung bình lớp TN và lớp ĐC . Vâ ̣y điểm trung bình lớp TN và điểm trung bình lớp ĐC trƣớc khi thực nghiê ̣m là nhƣ nhau.

99

b) Kết quả so sánh lớp TN và ĐC sau khi tiến hành thực nghiê ̣m

Bước 1

Bảng 3.8: Bảng thống kê điểm củ a HS lớp TN và lớp ĐC sau khi TN

Lớp Số HS Điểm Xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 43 0 0 0 0 1 3 5 16 11 7 0 7.26 ĐC 42 0 0 0 1 2 8 15 10 4 2 0 6.21

Bảng 3.9: Bảng phân phối tần số điểm số củ a HS lớp TN và lớp ĐC sau khi TN

Điểm Xi

Số HS đa ̣t điểm Xi (fi) % HS đạt điểm Xi (%fi)

TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 2 0 0 0 0 3 0 1 0 2.38 4 1 2 2.33 4.76 5 3 8 6.97 19.05 6 5 15 11.63 35.72 7 16 10 37.21 23.81 8 11 4 25.58 9.52 9 7 2 16.28 4.76 10 0 0 0 0 43 42 100 100

100

Bước 2

Biểu đồ 3.3: Đƣờng fi lớ p TN và lớp ĐC sau khi tiến hành TN

Bước 3

Bảng 3.10: Bảng phân loại kết quả ho ̣c tâ ̣p của HS sau khi TN

Lớp % HS Yếu – Kém (0 – 4 điểm) % HS Trung Bình (5, 6 điểm) % HS Khá – Giỏi (7 – 10 điểm) TN 2.33 18.60 79.07 ĐC 7.14 54.76 38.10  Bước 4

101

Bước 5

Bảng 3.11: Các tham số thông kê đặc trƣng của lớp TN và lớp ĐC sau khi TN CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƢNG LỚP TN (8A4) LỚP ĐC (8A2) MEAN 7.256 6.214 MODE 7 6 MEDIAN 7 6 VARIAN 1.217 1.279 S 1.481 1.636 t tính -3.081

Bước 6: Kiểm nghiệm giả thuyết thống kê.

+ Gọi : là điểm trung bình dân số HS lớp TN

+ Gọi : là điểm trung bình dân số HS lớp ĐC

+ Lập giả thuyết:

 H0: - = 0. Không có sƣ̣ khác biê ̣t giƣ̃a điểm trung bình lớp TN và điểm trung bình lớp ĐC.

 H1: - > 0. Có sự khác biệt giữa điểm trung bình lớp TN và điểm trung bình lớp ĐC.

+ Biê ̣n luận:

Giá trị đại lƣợng kiểm định t đƣợc tính theo công thức:

Trong đó Sp đƣợc tính theo công thƣ́c:

Trong đó:

n1 = 43, n2 = 42, s1 = 1.481, s2 = 1.636, = 7.256, = 6.214 Thay vào công thƣ́c trên, ta có: Sp = 1.559.

102

Thay vào công thƣ́c tính t, ta đƣợc: t = -3.081. Nhƣ vâ ̣y, đa ̣i lƣợng kiểm đi ̣nh t = -3.081.

Tra bảng phân bố t của Student (2 đuôi) vớ i mƣ́c ý nghĩa = 0.05 và bâ ̣c tƣ̣ do df = n1 + n2 – 2 = 83, ta đƣợc t tra bảng = 2.000.

So sánh tri ̣ số tuyê ̣t đối của t tínhtoán và t tra bảng

Ta có: t tính toán > t tra bảng (3.081 > 2.000). Vậy với mƣ́c ý nghĩa α = 0.05, ta bác bỏ giả thuyết H 0, chấp nhận giả thuyết H1. Trên cơ sở đó , ta kết luâ ̣n rằng sau khi TN có sự khác biệt giữa điểm trung bình lớp TN và lớp ĐC . > nhƣ vậy điểm trung bình lớp TN cao hơn điểm trung bình lớp ĐC . Có nghĩa là lớp TN có sự tiến bộ hơn lớp ĐC , giá trị phƣơng sai của lớp TN nhỏ hơn giá tri ̣ phƣơng sai của lớp ĐC, chƣ́ng tỏ điểm số của lớp TN ít phân tán quanh giá trị trung bình hơn điểm số ở lớp ĐC.

Kết luận:Tƣ̀ kết quả tính toán và đã thông qua kiểm nghiê ̣m , ta có thể kết luâ ̣n rằng HS ở lớp TN hiểu biết kiến thƣ́c về môi trƣờng cao hơn HS ở lớp ĐC . Điều này có nghĩa là viê ̣c GV tích hợp GDBVMT vào bài giảng thì việc hiểu biết kiến thƣ́c về môi trƣờng ở HS đa ̣t hiê ̣u quả cao hơn so với viê ̣c GV không tích hợp GDBVMT vào bài giảng, HS tƣ̣ tìm hiểu môi trƣờng qua các hình thức khác.

103

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Sau khi tìm hiểu thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y – học tích hợp bộ môn Hóa học với GDBVMT của GV và HS ở các trƣờng THCS trong huyện Dƣơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh, trong chƣơng 3 ngƣờ i nghiên cƣ́u thiết kế và tiến hành thƣ̣c nghiê ̣m sƣ p hạm kế hoạch dạy học theo quan điểm tích hợp GDBVMT vào bộ môn Hóa ho ̣c ở trƣờng THCS. Trong đề tài này, 113 nghiên cƣ́u tiến hành:

Tích hợp GDBVMT trong bộ môn Hóa học lớp 8 trong hai bài: - Bài 28: Không khí, sự cháy (2 tiết).

- Bài 36: Nƣớc (tiết 2).

Ngƣời nghiên cƣ́u đƣa nô ̣i dung GDMT vào xuyên suốt bài ho ̣c hay vào một số phần nhất định của bài học có sự trùng hợp với nội dung GDMT. Nói cách khác, ngƣời nghiên cƣ́u kết hợp một cách có hệ thống giƣ̃a kiến thức môn học với kiến thức GDMT, làm cho chúng quyện với nhau thành một thể thống nhất. Mục đích, nâng cao kiến thƣ́c về môi trƣờng và ý thƣ́c BVMT cho ho ̣c sinh.

Kết quả thƣ̣c nghiê ̣m cho thấy, học sinh có những kiến thức, thái độ, hành vi tích cực hơn trƣớc đó và tích cƣ̣c hơn so với nhƣ̃ng em ho ̣c sinh không đƣợc da ̣y học theo quan điểm tích hợp GDBVMT vào môn học . Nhƣ vậy, viê ̣c da ̣y ho ̣c theo quan điểm tích hợp GDBVMT vào bô ̣ môn Hóa ho ̣c đã giúp ho ̣c sinh nâng cao ý thƣ́c bảo vê ̣ môi trƣờng.

104

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng thông qua bô ̣ môn Hóa ho ̣c cho ho ̣c sinh trƣờng THCS , huyê ̣n Dƣơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh”, ngƣờ i nghiên cƣ́u dù gă ̣p không ít khó khăn vào thời gian đầu nhƣng đề tài đã đạt đƣợc những kết quả nhất đi ̣nh nhƣ sau:

Thứ 1: Đề tài đã hê ̣ thống hóa các vấn đề về môi trƣờng nhƣ : Tổng quan

lịch sử nghiên cứu về GDMT trên thế giới và Viê ̣t Nam, nêu các các khái niê ̣m cơ bản về môi trƣờng, quan điểm tích hợp trong giáo du ̣c BVMT.

Thứ 2: Kết quả khảo sát thƣ̣c tra ̣ng tích hợp GDBVMT cho ho ̣c sinh thông

qua bô ̣ môn Hóa ho ̣c ở trƣờng THCS , huyê ̣n Dƣơng Minh Châ u, tỉnh Tây Ninh , cho thấy:

- Các em HS có kiến thƣ́c nhất đi ̣nh về môi trƣờng , nhƣng kiến thƣ́c có đƣợc ở các em HS vẫn chƣa nhiều. Hoạt động để góp phần BVMT của HS mang tính chất phong trào, chƣa thâ ̣t sƣ̣ xuất phát tƣ̀ ý muốn của bản thân.

- Nhìn chung GV ở trƣờng THCS huyện Dƣơng Minh Châu , tỉnh Tây Ninh nhâ ̣n thƣ́c rất tốt về tầm quan tro ̣ng của môi trƣờng, nhƣng viê ̣c da ̣y ho ̣c tích hợp GDBVMT vào môn Hóa ho ̣c ở trên lớp của các GV là chƣa nhiều.

Thứ 3: Tƣ̀ viê ̣c nghiên cƣ́u cơ sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn, ngƣời nghiên cƣ́u đã

tiến hành thiết kế và thực nghiệm sƣ phạm 3 tiết dạy học (2 bài) có tích hợp GDBVMT, cụ thể nhƣ sau:

- Bài “Không khí – Sƣ̣ cháy” (2 tiết, tiến hành thiết kế cả 2 tiết học). - Bài “Nƣớc” (2 tiết, tiến hành thiết kế ở tiết ho ̣c thƣ́ 2).

Sau khi tìm hiểu về cơ sở lý luâ ̣n , cơ sở thƣ̣c tiễn , ngƣời nghiên cƣ́u tiến hành thực nghiệm , kết quả bƣớc đầu cho thấy đã có nhƣ̃ng thay đổi tích cực về kiến thƣ́c, thái độ và hành vi đúng đắn đối với môi trƣờng của HS.

Như vậy, viê ̣c tích hợp GDBVMT vào bô ̣ môn Hóa ho ̣c ở trƣờng THCS đã

105

2. KIẾN NGHI ̣

Nhƣ̃ng kiến nghị của GV THCS tại huyện Dƣơng Minh Châu , tỉnh Tây Ninh về viê ̣c tích hợp nô ̣i dung GDBVMT

Để viê ̣c tích hợp GDBVMT vào bô ̣ môn Hóa ho ̣c đa ̣t hiê ̣u quả , GV có nhƣ̃ng kiến nghi ̣ nhƣ sau:

Bảng 4: Kiến nghi ̣ của giáo viên

STT Kiến nghi ̣ Số phiếu Tỉ lệ (%)

1 Cần đƣợc dƣ̣ giờ mẫu và các giáo án mẫu có

tích hợp GDBVMT trong bộ môn Hóa học. 9 56.25

2

Cần đƣợc tâ ̣p huấn , bồi dƣỡng thêm về da ̣y học có tích hợp GDBVMT trong bộ môn Hóa học theo chu kỳ.

5 31.25

3

Cần đƣợc trang bi ̣ các tƣ liê ̣u về môi trƣờng , đồ dùng da ̣y ho ̣c nhƣ sách , tranh, ảnh, phim,…về môi trƣờ ng.

14 87.5

4 Cần có sƣ̣ hỗ trợ kinh phí tƣ̀ phía nhà trƣờng ,

cấp trên. 7 43.75

5 Cần sƣ̣ phối hợp củ a tổ chƣ́c Đoàn Thanh

Niên trong các hoa ̣t đô ̣ng, phong trào BVMT. 3 18.75 6 Cần có ngân hàng câu hỏi về hóa ho ̣c có liên

quan đến kiến thƣ́c môi trƣờng. 2 12.5 7 Cần thay đổi nô ̣i dung kiểm tra – đánh giá liên

quan đến kiến thƣ́c môi trƣờng. 3 18.75 Kết quả cho thấy 14/31 GV (chiếm tỉ lê ̣ cao nhất 87.5%) muốn đƣợc trang bị các tƣ liệu về môi trƣờng , đồ dùng da ̣y ho ̣c nhƣ sách , tranh, ảnh, phim,…về môi trƣờng. Mong muốn thƣ́ hai của các thầy / cô là cần đƣợc dƣ̣ giờ mẫu và các giáo án mẫu có tích hợp GDBVMT trong bộ môn Hóa học (9 GV chiếm

106

56.25%). Nhƣ vâ ̣y, các thầy, cô có thể dƣ̣ giờ lẫn nhau ở nhƣ̃ng giờ da ̣y có tích hợp nội dung giáo dục BV MT.

Sau khi thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m v à khảo sát ý kiến của các GV dạy tại

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua bộ môn hóa học cho học sinh trường trung học cơ sở, huyện dương minh châu, tỉnh tây ninh (Trang 103)