Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận

Một phần của tài liệu Khóa luận tìm hiểu về mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của nông trại trồng ớt chuông số 98, moshav paran, arava, israel của ông arale (Trang 44)

L ỜI CẢM ƠN

3.4. Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận

a. Giai đoạn 1( năm thứ nhất): trồng chuối

- Với mục đích nuôi trồng kết hợp, thì cây chuối phải được trồng trước tiên vì sau khi cây lớn ta sẽ có nguồn thức ăn bổ sung cho gà, vịt và cả cá. Vì là nuôi gà, vịt đẻ nên không cần chú trọng nhiều đến trọng lượng của gà, vịt nên chỉ thức ăn duy trì. Đây là một nguồn bổ sung thức ăn cực kì lớn cho mô hình.

- Mật độ trồng: Cứ 3m một cây, như vậy ta trồng được 1300 cây/1ha.+Chi phí cho trồng chuối như sau:

Tận dụng tối đa nguồn nhân lực sẵn có tại gia đình.

Bảng 3.2: Chi phí trồng chuối

TT Khoản chi phí ĐVT lượSống Đơn giá Trung bình năm(đồng)

1 Giống chuối Tây cây 300 30.000 9.000.000 2 Giống chuối tiêu hồng cây 1000 25.000 25.000.000

3 Phân bón kg 500 20.000 10.000.000 4 Dao, kéo Bộ 5 100.000 500.000 5 Thuốc bảo vệ thực vật Lọ 10 98.000 980.000 6 Chi phí khác 5.000.000 Tổng 45.480.000 (Nguồn: Số liệu tham khảo 2019)

+ Doanh thu từ trồng chuối.

Bảng 3.3: Doanh thu từ trồng chuối. STT Các khoản thu ĐVT Số lượng Khối lượng trung bình (kg/cây) Đơn giá(đ) Thành tiền(đ) 1 Quả chuối kg 1300 35 4.000 182.000.000 Tổng 182.000.000 (Nguồn: Số liệu tham khảo 2019) Như vậy từ chi phí và doanh thu trên ta tính được lợi nhuận từ trồng chuối là 136.520.000 (đ). Việc trồng chuối là khá hiệu quả vì chi phí thấp chỉ khoảng 45.480.000 (đ) mà cho doanh thu lên đến 182.000.000 (đ).

b. Giai đoạn 2: Nuôi gà

Bước đầu hạn chế về vốn và kỹ thuật, nông trại tập chung vào nuôi số lượng gà là 2.600 con. Số lượng này có thể tăng dần qua các năm. Chi phí giống năm đầu tiên:

Bảng 3.4. Chi phí giống chăn nuôi ban đầu: STT Loại giống ĐVT Sốlượng Đơn giá

(đ) Thành tiền(đ)

1 Gà thịt Con 600 18.000 10.800.000

2 Gà đẻ Con 2000 20.000 40.000.000

Tổng 50.800.000.

(Nguồn: Số liệu tham khảo 2019).

Tổng chi phí giống năm đầu tiên là 50.800.000 đồng. Chi phí hàng năm của nông trại:

Bảng 3.5.Chi phí hàng năm cho chăn nuôi.

TT Khoản chi phí ĐVT lượSống Đơn giá Trung bình năm (đ)

1 Chi phí thức ăn tinh Kg 3.500 7.000 24.500.000

2 Chi phí thức ăn xanh Kg 8.000 2.000 16.000.000

3 Máy ấp trứng cái 2 6.090.000 12.180.000

4 Điện nước Kw.h 1.000 3.000 36.000.000

5 Khấu hao tài sản cốđịnh (xây dựng) 7.500.000

6 Khấu hao máy móc, thiết bị. 3.410.000

7 Chi phí thuốc thú ý: thuốc sát trùng. 1.000.000 12.000.000

8 Chi phí khác 15.000.000

Tổng 126.590.000

(Nguồn: Số liệu tham khảo 2019).

Do gia đình có đủ nguồn lao động nên trong năm đầu tiên chưa có chi phí lao động trong bảng chi phí hàng năm ở trên bảng này.

Tổng chi phí hàng năm của chăn nuôi là 126.590.000 đồng. Bên cạnh đó để giảm được chi phí chăn nuôi ta có thể tận dụng các phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp của gia đình.

Doanh thu năm đầu tiên của nông trại chủ yếu là từchăn nuôi:

Bảng 3.6. Doanh thu của nông trại STT Các khoản

thu ĐVT lượSống Khtrung bình ối lượng (con/kg) Đơn giá (đ) Thành tiền(đ) 2 Gà thịt Con 1.200 1,6 140.000 268.800.000 3 Gà giống Con 15.000 18.000 270.000.000 4 Trứng Quả 3.000 4000 12.000.000 Tổng 550.800.000 (Nguồn: Số liệu tham khảo 2019).

Tổng doanh thu của trang trại là 550.800.000 đồng.

Lợi nhuận: Trong năm đầu tiên lợi nhuận của nông trại là 373.410.000 đồng. (tổng doanh thu – tổng chi phí hàng năm – tổng chi phí giống).

c. Giai đoạn 3 :Nuôi cá. + Chi phí nuôi cá như sau:

Bảng 3.7: Chi phí nuôi cá.

STT Các khoản chi ĐVT Sốlượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ)

1 Giống cá kg 10 1.000.000 10.000.000

2 Thức ăn kg 500 10.000 5.000.000

3 Chi phí khác 3.000.000

Tổng 18.000.000

(Nguồn: Số liệu tham khảo 2019)

Chi phí nuôi cá là 18.000.000 (đ), rất ít khoản chi trong nuôi cá vì đây chỉ là mảng phụ góp phần bổ trợ cho các mảng khác.

+ Doanh thu từ nuôi cá

Bảng 3.8: Doanh thu từ nuôi cá. STT Các khoản thu ĐVT Số

lượng

Khối lượng

TB(kg/con) Đơn giá Thành tiền

1 Cá thịt con 1000 1.4 40.000 56.000.000

Tổng 56.000.000

(Nguồn: Số liệu tham khảo 2019)

Ta có lợi nhuận từ nuôi cá là 38.000.000 (đồng). Là mảng có doanh thu thấp nhất nhưng lại rất quan trọng trong cả mô hình vì nó cung cấp nước và chỗ tắm cho vịt.

d. Giai đoạn 4: Nuôi vịt.

Bảng 3.9: Chi phí nuôi vịt.

STT Các khoản chi ĐVT Sốlượng Đơn giá Thành tiền

1 Giống vịt con 2000 23.000 46.000.000 2 Máy ấp trứng cái 1 10.000.000 10.000.000 3 Thức ăn kg 500 16.000 8.000.000 4 Thuốc thú y 2.500.000 5 Điện 4.000.000 6 Chi phí chuồng trại 7.000.000 Tổng 77.500.000 (Nguồn: Số liệu tham khảo 2019)

+ Doanh thu từ nuôi vịt.

Bảng 3.10: Doanh thu từ nuôi vịt. STT Các khoản thu ĐVT Số lượng Khối lượng TB (kg/con) Đơn giá(đ) Thành tiền(đ) 1 Vịt thịt Con 700 1.6 60.000 67.200.000 2 Trứng vịt Quả 2.000 2.500 5.000.000 3 Vịt con giống Con 6.000 23.000 138.000.000 Tổng 210.000.000 (Nguồn: Số liệu tham khảo 2019)

Như vậy lợi nhuận từ nuôi vịt là 132.700.000(đ). Với chi phí là 77.500.000 (đ) thì việc nuôi vịt có doanh thu lên đến 210.000.000 (đ).

Tổng lợi nhuận của toàn bộ mô hình là:680.630.000 (đ). 3.5. Phân tích thể mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ.

Khi mới bước vào chăn nuôi ta cần xác định rõ những điểm mạnh, cơ hội để tận dụng và phát huy; bên cạnh đó là phải tìm kiếm giải pháp khắc phục cho những điểm yếu và thách thức của thịtrường, dịch bệnh mang lại:

Bảng 3.11: Bảng phân tích SWOT Điểm mạnh:

+ Diện tích đất nông nghiệp khá lớn nên có thể tự xây dựng được nguồn thức ăn hữu

cơ cho gà, vịt cũng như phát triển thêm quy

mô của nông trại.

+ Nguồn lao động dồi dào ( 4 nhân công

trong gia đình).

+ Được đã tham gia học về kiến thức chăn

nuôi, được học về quản lý, marketing trong

nông nghiệp.

+ Chăm chỉ trong công việc, nhiệt huyết và

đam mê với các sản phẩm hữu cơ.

Điểm yếu:

+ Xuất phát điểm thấp, chưa có nhiều

kinh nghiệm sâu rộng về chăn

nuôi,vịt và trồng chuối.

+ Hiểu biết và ứng dụng kĩ thuật công nghệvào chăn nuôi và sản xuất còn thấp.

+ Chất lượng lao động còn thấp.

+ Hiểu biết thị trường về các sản

phẩm chăn nuôi, trồng trọt chưa có.

Cơ hội:

+ Giá cả của các sản phẩm hữu cơ bao giờ

cũng có giá cao và ổn định hơn các sản

phẩm công nghiệp.

+ Sức mua của thị trường với giống gà ri

thuần chủng đang ngày càng tăng lên. Nhu

cầu về giống gà, vịt và thịt cá, gà, vịt sạch

đang trở thành vấn đềđược chú trọng.

+ Chính sách hỗ trợ phát triển KTTT (NQ

02,03,04…của chính phủ).

+ Hệ thống thông tin phát triển, tiếp cận khoa học kỹ thuật thuận lợi.

+ Thịtrường được mở rộng và phát

triển.

+ Nhiều doanh nghiệp hỗ trợ giống cũng

như thu mua sản phấm của nông dân.

+ Nhu cầu tiêu thụ thịt, sữa/người

ngày càng tăng nhanh ởcác nước đang phát

triển.

+ Tăng trưởng kinh tế và thu nhập ngày

càng cao ở các nước phát triển đòi hỏi ngày càng khắt khe về chất lượng và tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các sản

phẩm chăn nuôi, trồng trọt. Đây là cơ hội

cho sản xuất hữu cơ phát triển.

Thách thức:

+ Phụ thuộc nhiều vào thời tiết. + Dịch bệnh diễn biến phức tạp. + Giá vật tư, con giống phục vụ sản xuất cao.

+ Thiếu vốn sản xuất, thủ tục vay còn

rườm rà.

+ Quy hoạch còn mang tính tự phát,

khó khăn cho phát triển.

+ Quỹđất cho phát triển nông nghiệp ngày càng thu hẹp.

+ Cạnh tranh với các sản phẩm giả

mạo, thâm nhập thị trường còn nhiều

khó khăn.

+ Việc cung cấp chứng chỉ chăn nuôi

hữu cơ còn nhiều bất cập, chưa được

3.6. Những rủi ro có thể gặp khi thực hiện ý tưởng/dự án và biện pháp giảm thiểu rủi ro giảm thiểu rủi ro

Bảng 3.12: Những rủi ro và biện pháp giảm thiểu rủi ro Những rủi ro khi thực hiện ý tưởng Biện phát giảm thiểu rủi ro

+ Sự giả mạo của các sản phẩm không đảm bảo chất lượng mà giá lại còn rẻ hơn gây mất niềm tin của khách hàng vào các sản phẩm chăn nuôi và chuối.

+ Phát triển quảng bá, thiết kế bao bì riêng cho các sản phẩm của mình. + Xây dựng được các chứng chỉ về chứng nhận chăn nuôi hữu cơ.

+ Trực tiếp phân phối sản phẩm của mình tới những bữa cơm của các hộ gia đình.

+ Sản xuất ra sản phẩm nhưng không được thị trường biết tới đó có phải là hữu cơ, an toàn không.

+ Xây dựng được các chứng chỉ về chứng nhận chăn nuôi hữu cơ.

+ Quảng cáo cho các sản phẩm hữu cơ của nông trại thông qua các cửa hàng trừng bày sản phẩm sạch tại địa phương.

+ Hợp tác với các sản phẩm hữu cơ khác thành một chuỗi phân phối hữu cơ: quả, thịt trứng, sữa..

+ Không kịp xuất bán khi gà,vịt đang có trọng lượng cao nhất.

+ Khi xảy ra hiện tượng này ta sẽ chuyền dần sang chế biến sấy khô và đóng gói cho sản phẩm.

3.7. Những kiến nghị nhằm hỗ trợcho ý tưởng được thực hiện

a. Đối với chính quyền địa phương

Đơn giản hóa các thủ tục trong việc cấp chứng nhận cho các nông trại chăn nuôi hữu cơ, đồng thời có những ưu đãi về chính sách cũng như thị trường đối với các sản phẩm hữu cơ.

Chính quyền địa phương các cấp cần tổ chức tốt việc cấp giấy chứng nhận kinh tế nông trại cho các gia đình, cá nhân có đủ tiêu chí nông trại để giúp họđược hưởng các chính sách ưu đãi mà nhà nước quy định.

Địa phương cần xây dựng cửa hàng trưng bày sản phẩm để quảng cáo các sản phẩm an toàn đến người dân.

b. Đối với các chủ nông trại chăn nuôi hữu cơ:

Không ngừng học tập nâng cao kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, về tiếp cận với thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, cách xây dựng và thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.

Các nông trại sản xuất hữu cơ nên xây dựng các mô hình liên kết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: liên kết với nhau trong việc bán các sản phẩm, hỗ trợ và giới thiệu các nông trại về sản xuất hữu cơ cho khách hàng khi nhu cầu tăng vượt quá cung, hợp tác với nhau để hình thành một chuỗi kênh phân phối trực tiếp tới từng người tiêu dùng hạn chế các sản phẩm giả mạo..

Các chủ nông trại cần mạnh dạn hơn trong khai thác, huy động vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và bảo vệ tài nguyên môi trường.

Phần 4 KẾT LUẬN

4.1. Các chi tiêu kết quả sản xuất kinh doanh ớt của nông trại ông Arale:

Nhờ áp dụng khoa học công nghệ kĩ thuật cao và máy móc vào trong sản xuất nông nghiệp, nông trại của ông đã thu được những kết quả kinh tế rất tốt. Các sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụtrong nước và xuất khẩu.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nông trại thực tập:

Tổng chi phí là 7.567.680.000 đồng, bao gồm tất cả chi phí từ xây dựng nhà lưới đến, hệ thống tưới nhỏ giọt, chi phí giống ớt…

- Với mức chi phí như trên, nông trại ông Arale có một doanh thu khá lớn là 32.256.000.000 đồng.

- Lợi nhuận là 23.791.775.000 đồng sau khi trừ hết tất cả các chi phí ban đầu. Từ đó cho thấy đây là mô hình sản xuất vô cùng năng suất và hiệu quả cao.

Kiến thức học được qua thời gian thực tập:

- Được học hỏi và tham gia các hoạt động trồng, chăm sóc, thụ hoạch cũng như phân loại ớt.

- Được tiếp xúc với những khoa học kĩ thuật tiên tiến của nền nông nghiệp công nghệ cao qua đó thấy được sự quan trọng công nghệ, máy móc trong sản xuất nông nghiệp hiện nay.

- Nghiên cứu và tìm hiểu cách quản lý về nguồn lực, chính sách tiếp cận thịtrường tiêu thụ của các chủ nông trại tại đó.

4.2. Các kết quả dự kiến đạt được của dự án kinh doanh:

Với các khoản chi phí đầu tư ban đầu không quá lớn,thì sau khi đi vào sản xuất ổn định, trang trại đã cho thu lợi nhuận là 680.630.000 đồng

Là dự án vềchăn nuôi gà,vịt kết hợp trồng chuối và thủy sản sẽ tạo ra được các sản phẩm an toàn, nhiều dinh dưỡng có thể đáp ứng được về nhu cầu giống và thực phẩm an toàn ngày càng cao của thịtrường. Thu nhập của người dân càng cao

sựquan tâm đối với sức khỏe của mình càng quan trọng lên; nhất là trong thịtrường tràn lan các sản phẩm tăng trọng chứa nhiều hoocmon tăng trưởng, dư lượng thuốc kháng sinh nhiều không tốt cho sức khỏe. Việc tìm tới những sản phẩm hữu cơ, an toàn sẽ tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất hữu cơ phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Bạn của nhà nông Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối, kỹsư Thái Hà-Đặng Mai (biên soạn), nhà xuất bản Hồng Đức.

2. Kỹ thuật nuôi cá thả ao, kỹsư Thái Hà- Đặng Mai ( biên soạn), nhà xuất bản Hồng Đức.

3. Kỹ thuật nuôi gà thịt khoa học, an toàn và hiệu quả, Vũ Thùy An (biên soạn), nhà xuất bản Lao Động- Xã Hội

4. Kỹ thuật nuôi và chăm sóc vịt, kĩ sư Thái Hà-Đặng Mai, nhà xuất bản Hồng Ngọc

5. Thức ăn cho gà nuôi lấy trứng khoa học, Phạm Ngọc Bích- Vũ Thùy An ( biên soạn), nhà xuất bản Lao Động- Xã Hội

II. Tài liệu internet

1. Các loại bệnh thường gặp ở cây ớt:

2. Các nguồn lực cho phát triển kinh tế: https://loigiaihay.com/cac-nguon-luc- phat-trien-kinh-te-c93a12256.html#ixzz5WFtvTG94.

3. Ưu điểm của hệ thống tới nhỏ giọt: http://tuoitudongmee.com/uu-diem- cua-he-thong-tuoi-nho-giot-tiet-kiem-nuoc/

4. Ưu điểm của nhà lưới, nhà kính: https://dongxanhhanoi.com/nha-kinh- trong-rau-co-uu-va-nhuoc-diem-gi-1293.html

5. Vai trò của khoa học công nghệ trong phát triển sản xuất ở Việt Nam hiện nay: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1882-vai- tro-cua-khoa-hoc-cong-nghe-trong-phat-trien-luc-luong-san-xuat-hien-dai-o- viet-nam-hien-nay.html

6. Vai trò của lập kế hoạch trong sản xuất kinh doanh:

http://voer.edu.vn/m/khai-niem-va-vai-tro-cua-lap-ke-hoach/587ca8f4.

http://thienlyfarm.com/tong-hop-benh-hai-tren-cay-ot/ https://bnews.vn/phat-

7. Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp sạch của Isarel: https://baonghean.vn/ung-dung-cong-nghe-cao-trong-san-xuat-nong-nghiep- sach-cua-israel-128810.html#&gid=1&pid=5 - http://gabanbac.vn/nhan- dien-cac-rui-ro-tu-thit-gia-cam-hien-nay-bien-phap-phong-tranh/ https://vuonthongminh.com/4-loai-nha-mang-thiet-ke-pho-bien-tai-viet- nam/ 8. https://news.zing.vn/tang-truong-gdp-2018-dat-7-08-cao-nhat-tu-2008-post903928.html 9. http://nguoichannuoi.vn/ky-thuat-huong-dan-chan-nuoi-vit-cfm126.html 10.https://traigiongthuha.com/Hon-hop-thuc-an-cho-vit-muc496-tin-tuc.html

PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Chọc lỗ và trồng ớt Ghim ớt và đóng cọc

Thiên địch Biobee

Máy đo độẩm và phân bón

Thu hoạch ớt

Ong mật thụ phấn cho ớt

Một phần của tài liệu Khóa luận tìm hiểu về mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của nông trại trồng ớt chuông số 98, moshav paran, arava, israel của ông arale (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)