Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây ba kích tím (morinda officinalis how) tại mô hình khoa lâm nghiệp đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Trang 39)

Trong đó:

* Thống kê mô tả

Thông qua việc thu thập, điều tra các số liệu, sử dụng các chỉ tiêu như chiều cao, số lá, số mầm để đánh giá sinh trưởng của cây trồng.

* Thống kê so sánh số lá, số mầm

So sánh hiệu quả của việc bón phân, khoảng cách trồng để phân tích đề tài. - Tỷ lệ sống: % x100 N n C  Trong đó: C%: Tỷ lệ sống n: Số cây sống

- Chiều cao trung bình của cây ở mỗi lần đo: M h Hvn Trong đó: vn

H : Là chiều cao trung bình của cây

∑h: Là tổng số đo chiều cao các cây M: là tổng số cây.

* Đánh giá chất lượng cây sau khi trồng

Cây tốt: Là cây phát triển cân đối về chiều dài, chiều cao không sâu bệnh cụt ngọn…

Cây trung bình: Là những cây có chiều cao thấp hơn so với cây tốt, cây phát triển không đều, không sâu bệnh, không cụt ngọn …

Cây xấu: Là những cây có chỉ tiêu sinh trường số lá số mầm chiều cao kém hơn cây trung bình, sâu bệnh cụt ngọn…

Số liệu sẽ được tổng hợp, xử lý và phân tích bằng microsoft Excel 2010, SPSS 13.0.

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón đến tỷ lệ sống

Kết quả sự ảnh hưởng của các loại phân bón đến tỷ lệ sống của cây Ba kích tím được tổng hợp tại bảng 4.1a:

Bảng 4.1a. Tỷ lệ câyBa Kích Tím sống sau 75 ngày sử dụng các công thức phân bón

CTTT

Tỷ lệ sống của cây Ba Kích Tím

15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày

Số cây % Số cây % Số cây % Số cây % Số cây % Công thức 1 70 97,22 70 97,22 70 97,22 70 97,22 70 97,22 Công thức 2 70 97,22 70 97,22 70 97,2 70 97,22 70 97,22 Công thức 3 69 95,83 69 95,83 69 95,83 69 95,83 69 95,83 Công thức 4 66 91,67 65 90,3 65 90,3 65 90,3 65 90,3

Dẫn liệu từ bảng 4.1a ta thấy:

Các công thức thí nghiệm khác nhau cho tỷ lệ sống của cây Ba Kích Tím là khác nhau. Ở các giai đoạn khác nhau thì tỷ lệ sống có sự thay đổi cụ thể là giảm xuống, trung bình các công thức theo dõi ngày 15 đạt tỷ lệ 97,22% đến ngày 30 tỷ lệ sống trung bình là 95,14% và không giảm nữa đến ngày 75 thì tỷ lệ sống trung bình vẫn là 95,14%. Sau 75 ngày theo dõi có thể nhận thấy

công thứ 1 và công thức 2 cho tỷ lệ sống cao nhất đạt 97,2%, công thức 4 có tỷ lệ sống thấp nhất đạt 90,3%.

Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ cây Ba Kích Tím sống

Bảng 4.1b. Phân tích phương sai một nhân tố đến tỷ lệ sống của cây giai đoạn 2 tháng tuổi

Source of

Variation SS df MS F P-value F crit

Between

Groups 212,4636 3 70,8212153 5,383969323 0,0018509 2,703594041 Within

Groups 1210,176 92 13,1540897

Total 1422,64 95

Đặt nhân tố A là các công thức phân bón ở thí nghiệm

• Đặt giả thuyết H0: nhân tố A tác động đều lên kết quả thí nghiệm • Đặt đối thuyết H1: nhân tố A tác động không đồng đều lên kết quả thí nghiệm.

So sánh: ta thấy FA = 5,383969 < F05 = 2,703594

Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức là nhân tố A tác động không đồng đều đến tỷ lệ sống của câyBa kích tím.Ảnh hưởng ở các công thức khác nhau là không giống nhau, có ít nhất một công thức tác động trội hơn các công thứccòn lại.

4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng các loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) của cây (cm)

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao cây rau cây ba kích tím được tổng hợp tại bảng 4.2a:

Bảng 4.2a. Ảnh hưởng các loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao của cây (Hvn)

CÔNG THỨC

Sinh trưởng chiều cao (Hvn) của cây Ba Kích Tím (cm) 15 NGÀY 30 NGÀY 45 NGÀY 60 NGÀY 75 NGÀY Công thức 1 8,642 9,978 12,126 13,95 14,14 Công thức 2 8,486 9,191 11,104 14,39 15,02 Công thức 3 7,842 9,426 10,482 13,23 13,37 Công thức 4 7,518 8,719 8,919 10,48 10,54 Trung bình 8,226 9,329 10,658 13,01 13,27

Theo kết quả từ bảng 4.2a chiều cao của cây Ba Kích Tím qua các lần đo tăng lên rõ rệt. Tăng trưởng chiều cao của cây Ba Kích Tím sử dụng các công thức bón phân khác nhau là không giống nhau. Kết quả lần đo thứ 5 cho thấy chiều cao trung bình 5 lần đo cây Ba Kích Tím sử dụng công thức 2 là cao nhất đạt 15,02cm, chiều cao trung bình 5 lần đo cây Ba Kích Tím sử dụng công thức 4 là thấpnhất đạt 10,54cm.

Bảng 4.2b. Phân tích phương sai một nhân tố đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) của cây giai đoạn 2 tháng tuổi

Source of

Variation SS df MS F P-value F crit

Between

Groups 30.98507 3 10.3283565 102.4814459 1.008E-06 4.066180551 Within

Groups 0.806262 8 0.1007827

Đặt nhân tố A là các công thức phân bón ở thí nghiệm

• Đặt giả thuyết H0: nhân tố A tác động đều lên kết quả thí nghiệm • Đặt đối thuyết H1: nhân tố A tác động không đồng đều lên kết quả thí nghiệm

So sánh: ta thấy FA =102.4814> F05 = 4.066180

Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức là nhân tố A tác động không đồng đều đến sinh trưởng chiều cao của cây cây ba kích tím. Ảnh hưởng ở các công thức khác nhau là không giống nhau, có ít nhất một công thức tác động trội hơn các công thức còn lại.

4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởngcủa số lá

Bảng 4.3a. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởngcủa số lá SINH TRƯỞNG SỐ LÁ CÂY BA KÍCH TÍM CÔNG THỨC 15 NGÀY 30 NGÀY 45 NGÀY 60 NGÀY 75 NGÀY CT1 9,609 12,565 14,522 15,125 15,22 CT2 8,652 11,127 12,826 14,25 14,50 CT3 7,261 10,304 12,435 13,4167 13,74 CT4 6,545 8,857 9,571 9,318 9,86 TB 8,01675 10,71325 12,3385 13,027425 13,33

Từ kết quả bảng 4.3a ta thấy các công thức phân bón khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến động thái ra lá của cây cây ba kích tím Sau 75 ngày theo dõi thí nghiệm sử dụng công thức 1 cây Ba kích tím có số lá trung bình nhiều nhất đạt15,22lá/cây, công thức 4 cây Ba Kích Tím có số lá trung bình ít nhất là 9,86 lá/cây.

Bảng 4.3b. Phân tích phương sai một nhân tố đến sinh trưởng số lá của cây giai đoạn 2 tháng tuổi

Source of

Variation SS df MS F P-value F crit

Between

Groups 51.44256 3 17.14752 131.2554 3.84E-07 4.066181

Within

Groups 1.045139 8 0.130642

Đặt nhân tố A là các công thức phân bón ở thí nghiệm

• Đặt giả thuyết H0: nhân tố A tác động đều lên kết quả thí nghiệm • Đặt đối thuyết H1: nhân tố A tác động không đồng đều lên kết quả thí nghiệm.

So sánh: ta thấy FA = 131.2554 > F05 = 4.066181

Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức là nhân tố A tác động không đồng đều đến sinh trưởng số lá của cây Ba kích tím. Ảnh hưởng ở các công thức khác nhau là không giống nhau, có ít nhất một công thức tác động trội hơn các công thức còn lại.

Hình 4.3. Sinh trưởng số lá của câyBa Kích Tím

4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của phânbón đến sinh trưởng của số mầm Bảng 4.4a.Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng

của số mầm sau 75 ngày

LÂN LẶP 1 2 3 TRUNG BÌNH

Công thức 1 2,67 2,5 2,63 2,6

Công thức 2 2,29 2,29 2,21 2,26

Công thức 3 2,5 2,13 1,88 2,17

Từ kết quả bảng 4.4a ta thấy các công thức phân bón khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến động thái ra mầm của cây Ba Kích Tím. Sau 75 ngày theo dõi thí nghiệm sử dụng công thức 1 cây ba kích tím có số mầm trung bình nhiều nhất đạt 2,6 mầm/cây, công thức 4 cây ba kích tím có số mầm trung bình ít nhất là 1,61 mầm/cây.

Bảng 4.4b. Phân tích phương sai một nhân tố đếnsinh trưởng số mầm của cây giai đoạn 2 tháng tuổi

Source of

Variation SS df MS F P-value F crit

Between

Groups 18,86458 3 6,288194 11,11636 2,71E-06 2,703594

Within Groups 52,04167 92 0,56567

Total 70,90625 95

Đặt nhân tố A là các công thức phân bón ở thí nghiệm

• Đặt giả thuyết H0: nhân tố A tác động đều lên kết quả thí nghiệm • Đặt đối thuyết H1: nhân tố A tác động không đồng đều lên kết quả thí nghiệm

So sánh: ta thấy FA = 11,11636 > F05 = 2,703594

Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức là nhân tố A tác động không đồng đều đến sinh trưởng số mầm của cây Ba Kích Tím. Ảnh hưởng ở các công thức khác nhau là không giống nhau, có ít nhất một công thức tác động trội hơn các công thức còn lại.

Hình 4.4. Sinh trưởng số lá mầm của cây Ba Kích Tím

4.5. Chất lượng

Bảng 4.5. Chất lượng của cây Ba Kích Tím sau 75 ngày theo dõi

CTTN Số cây sống sau 75 ngày Chất lượng Tốt Tỷ lệ (%) TB Tỷ lệ (%) Xấu Tỷ lệ (%) 1 70 59 84,29 5 7,14 6 8,57 2 70 62 41,43 7 38,57 1 20,00 3 69 55 57,97 10 28,99 4 13,04 4 65 40 30,77 20 32,31 5 36,92

Cây tốt: Là những cây phát triển cân đối về chiều cao và đừng kính, cây mọc dài, không sâu bệnh, không cụt ngọn...

Cây trung bình: Là những cây có chiều cao thấp hơn so với cây tốt, cây không tròn đều, không sâu bệnh, không cụt ngọn...

Cây xấu:là những cây có các chỉ tiêu về sinh trưởng số lá, số mầm Hvnthấp hơn cây trung bình; Là những cây cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn, còi cọc...

Từ kết quả bảng 4.5a ta thấy cây Ba Kích Tím sử dụng các công thức phân bón khác nhau nhau thì có chất lượng khác nhau. Trong đó, công thức 1 có tỷ lệ cây có chất lượng tốt cao nhất đạt 84,29%, cây chất lượng xấu chỉ là 8,57%. Công thức 4 có tỷ lệ cây chất lượng tốt thấp nhất chỉ đạt 30,77%, cây có chất lượng xấu là 36,92%.

Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện chất lượng cây Ba Kich Tím sống sau 75 ngày sử dụng các công thức phân bón

4.6. Đề xuất một số giải pháp gây trồng câyBa Kích Tím

- Cập nhật quy trình kỹ thuật trồng cây rau Ba Kích Tím phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu.

- Công tác quy hoạch, điều tra, khảo sát các vùng trồng cây rau Ba Kích Tím phải đi trước một bước để chủ động kế hoạch và thời vụ trồng mới cây.

- Điều chỉnh công tác thiết kế để phù hợp với địa hình, hướng gió. -Tìm được loại giống câyBa Kích Tím tốt không bị sâu bệnh.

PHẦN 5

KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Sau khi hoàn thành đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây Ba Kích Tím (Morinda officinalis How)

tạimô hình khoa lâm nghiệp Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” tôi kết luận như sau:

Trong các giai đoạn theo dõi khác nhau thì ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây Ba Kích Tím là khác nhau. Trong thời gian 10 ngày sau khi sử dụng phân bón quán trình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn và động thái ra lá, ra mầm diễn ra chậm, sau 20 ngày và 30 ngày cây Ba Kích Tím có sự tăng trưởng nhanh về chiều cao vút ngọn ra nhiều lá và mầm hơn. Điều này cho thấy các loại phân bón sử dụng trong thì nghiệm có hiệu quả lâu dài.

Các công thức khác nhau sử dụng trong thí nghiệm có ảnh hưởng khác nhau đến quátrình sinh trưởng của cây Ba Kích Tím.

• Về tỷ lệ sống thì công thức 1 và công thức 2 có hiệu quả cao nhất cho tỷ lệ sống cao, công thức 4 có tỷ lệ sống thấp nhất.

• Chiều cao của cây rau Ba Kích Tím thể hiện rõ nhất ở công thức 1 cao nhất so với các công thức còn lại, công thức 4 có chiều cao thấp nhất.

• Về số lá công thức 1 ra lá nhiều nhất so với các công thức còn lại, công thức 4 số lá ra ít nhất.

• Số mầm của rau Ba Kích Tím ra nhiều nhất ở công thức 1 và ra ít nhất ở công thức 4.

Công thức 1 phân chuồng hoai: có hiệu quả cao nhất cho tỷ lệ sống cao, cây tăng trưởng nhanh về chiều cao và ra nhiều lá, nhiều mầm. Cây giống có chất lượng tốt.

Công thức 4 không bón phân: cây có tỷ lệ sống thấp, cây sinh trưởng chiều cao hậm và ít lá, ít mầm hơn. Cấy giống có phẩm chất tốt ít, nhiều cây chất lượng trung bình và xấu.

Vì vậy việc lựa chọn phân bón phù hợp cho cây giống là vô cùng quan trọng góp phần quan trọng trong công tác sản xuất cây Ba Kích tím.

5.2. Kiến nghị

Để đánh giá chính xác hơn ảnh hưởng của các loại phân bón đối với sinh trưởng của cây Ba Kích Tím nói riêng cũng như các loại cây trồng khác nói chung tôi xin đưa ra một số kiến nghị như sau:

•Cần thử nghiệm với các công thức bón phân khác nhau •Thực hiện thí nghiệm với các loại cây trồng khác

- Tiến hành thí nghiệm vào các mùa trong năm

- Việc tiến hành nghiên cứu cần được thực hiện lại nhiều lần để đánh giá kết quả chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. http://s123doc.orgdocument4791895-nghien-cuu-nhan-giong-cay-ba-kich- tim-bang-phuong-phap-in-vitro-khoa-luan-tot-nghiep.htm

2. Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học. NXB. Y học, Hà Nội. 3. Lê Trần Chấn (Chủ biên, 1999), Một số đặc điểm cơ bản hệ thực vật Việt

Nam. NXB. Khoa học và kỹ thuật.

4. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB. Y học, Hà Nội. 5. Tuệ Tĩnh (1996), Nam dược thần hiệu (Lê Trần Đức dịch), NXB Y học, Hà

Nội, tái bản lần thứ 4.

6. Lê Hữu Trác (1780), Y tông tâm lĩnh, NXB Y học, Hà Nội.

7. Lecomte H. (editor), (1907 - 1937), Flore générale de L’Indo-chine, vol1-Paris. 8. Pétélot P. A (1952 - 1954), Les plantes médicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam, Archives des Recherché Agronomiques et Pastorates du Viet Nam, Paris.

9. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB. Trẻ, TP Hồ Chí Minh. tập 1.

10. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. tập 2.

11. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏViệt Nam, NXB. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. tập 3.

12. Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây có vị thuốc ởViệt Nam, NXB. trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

13. Đỗ Tất Lợi (1999), Cây thuốc và vị thuốc Việt Namin lần thứ 8 có bổ sung sửa chữa, NXB. Y học, Hà Nội.

14. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999; 2002). Cây cỏ có ích ở Việt Nam. NXB. Giáo dục, TP Hồ Chí Minh. Tập I-II.

15. Trần Đình Lý (1993), 1900 loài cây có ích. NXB. Thế giới, Hà Nội, 544tr. 17. Vương Thừa Ân (1995), Thuốc quý quanh ta. NXB. Đồng tháp. 16. Lã Đình Mỡi (chủ biên), Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị

Thủy, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2001; 2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội. Tập 1 và tập 2.

17. Lã Đình Mỡi (chủ biên), Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2005). Tài nguyên thực vật Việt Nam - Những cây chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội. Tập 2và tập 3.

19. Viện Dược Liệu (2006), Nghiên cứu cây thuốc từ thảo mộc. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

20. Ninh Khắc Bản, Vũ Hương Giang, Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên, Nguyễn Quốc Bình, Trần Thiện Ân, Huỳnh Văn Kéo, Jaciato Regalado (2013), Tri thức sử dụng các loài cây thuốc của cộng đồng dân tộc Cơ Tu và Vân Kiều tại Vùng đệm Vườn Quốc gia Bạch Mã, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 5. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 950 – 956.

21. http://bakich.tin.vn/blog/Nguon-goc-cua-cay-ba-kich.html 22. http://zaidap.com/tim-hieu-cay-ba-kich-d269496.htm 23. https://tacdungcuacay.com/p/6-tac-dung-cua-cay-ba-kich.html 24. https://123doc.org/document/3149300-dieu-tra-cac-cay-lam-thuoc-cua-

Một phần của tài liệu Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây ba kích tím (morinda officinalis how) tại mô hình khoa lâm nghiệp đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Trang 39)