Rò rỉ thông tin ca nhân ra bên ngoài

Một phần của tài liệu Tác dộng của facebook đến đời sống xã hội học (Trang 34)

B. NỘI DUNG

3.7Rò rỉ thông tin ca nhân ra bên ngoài

Đối với những người hay cập nhật thông tin cá nhân của mình lên facebook như: địa chỉ nhà, số điện thoại, zalo,…sẽ gây nhiều phiền phức. Mạng xã hội là con dao hai lưỡi, vì thế mà đây không hẳn là nơi an toàn để chung ta có thể cập nhật thông tin cá nhân của mình trên đó. Những trường hợp nghiêm trong hơn là các hacker sẽ xâm nhập vào tài khoản và lấy đi thông tin cá nhân, xuất hiện các cuộc goi và tin nhắn giả mạo nhăm mục đích lừa đảo gây nên nhiều hệ luỵ.

Vào tháng 9/2019, một lỗ hổng bảo mật trên Facebook đã giup cho tin tặc lấy được thông tin cá nhân của hơn 419 triệu người dùng trên toàn cầu, trong đó có thông tin của hơn 50 triệu người dùng Facebook tại Việt Nam.

Đến tháng 12/2019, tiếp tục một vụ rò rỉ thông tin quy mô lớn khác được phát hiện, khi thông tin của 267 người dùng Facebook đã bị lấy cắp và phát tán trên Internet.

Hình 3.7Thông tin bị đánh cắp

Sau đó tới tháng 12/2020, một vụ việc tương tự cũng tái diên, với khoảng một triệu tài khoản được chia sẻ miên phí.

Năm 2020 cũng không phải năm đầu tiên Facebook vướng vào bê bối lộ dữ liệu. Có thể nhắc tới một trong những bê bối lớn nhất lịch sử mang tên Cambridge Analytica được ghi nhận năm 2018, với hơn 80 triệu tài khoản bị thu thập thông tin cho cuộc tranh cử tổng thống Mỹ.

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 4.1 Viêt Nam cần có biên phap khắc phục gì?

Mạng xã hội facebook không những mang lại nhiều lợi ích mà còn tồn tại nhiều mặt trái. Facebook đã sớm cho thấy tầm ảnh hưởng lớn đến xã hội, từ đó cũng dẫn đến ảnh hưởng về nền kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục và sự phát triển của xã hội. Một môi trường facebook nói riêng và mạng xã hội nói chung, nếu lành mạnh sẽ góp phần nâng cao ý thức,

phát triển xã hội tốt hơn, ngược lại sẽ mang đến những hệ luỵ xấu. Chính vì vậy, Nhà nước ta cần có những biện pháp để hạn chế và ngăn chặn các hành vi tiêu cực trên mạng xã hội:

+ Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và phát huy vai trò của cấp ủy, chỉ huy và các tổ chức trong đơn vị đối với việc phòng, chống tác động tiêu cực của mạng xã hội.

+ Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp phòng, chống tác động tiêu cực của mạng xã hội đến thanh niên quân đội.

+ Nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục nhận thức, trách nhiệm cho nhân dân, trước hết là đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, sinh viên, hoc sinh khi sử dụng mạng xã hội.

+ Hoạch định các giải pháp kỹ thuật bảo đảm chủ động, kịp thời, hiệu quả trong quản lý truyền thông mạng xã hội.

+ Xây dựng và nâng cao khả năng đấu tranh của lực lượng nòng cốt chuyên sâu, bởi căn cốt của vấn đề là vai trò của con người, và đây là lực lượng quan trong đặc biệt, là yếu tố quyết định hiệu quả phòng, chống “diên biến hòa bình” trên internet.

+ Xử phạt hành chính thật nghiêm các hành vi tung tin giả, tuyên truyền thông tin chính trị sai sự thật gây mất trật tự xã hội.

+ Tuân thủ luật an ninh mạng (Luật số: 24/2018/QH14)11

Với 7 chương, 43 điều, Luật An ninh mạng sẽ quy định cụ thể về việc bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trong về an ninh quốc gia; các biện pháp phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng; hoạt động bảo vệ an ninh mạng; các lực lượng trực tiếp tham gia vào việc bảo vệ an ninh mạng; trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và các điều khoản thi hành của Luật an ninh mạng.

11Báo nhân dân, “Chủ động ngăn chặn, đẩy lùi hiểm hoa từ mặt trái của mạng xã hội”,

Dưới đây là cac hành vi bị nghiêm cấm khi Luật An ninh mạng bắt đầu có hiêu lực:

1. Sử dụng không gian mạng để thực hiện các hành vi

a) Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

b) Tổ chức, hoạt động, cấu kết, xui giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

c) Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xuc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc.

d) Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho các hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác.

đ) Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng.

e) Xui giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội.

2. Thực hiện tấn công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng; gây sự cố, tấn công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt hoặc phá hoại hệ thống thông tin quan trong về an ninh quốc gia.

3. Sản xuất, đưa vào sử dụng công cụ, phương tiện, phần mềm hoặc có hành vi cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viên thông; phát tán chương trình tin hoc gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viên thông, phương tiện điện tử; xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viên thông hoặc phương tiện điện tử của người khác.

4. Chống lại hoặc cản trở hoạt động của lực lượng bảo vệ an ninh mạng; tấn công, vô hiệu hóa trái pháp luật làm mất tác dụng biện pháp bảo vệ an ninh mạng.

5. Lợi dụng hoặc lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoặc để trục lợi.12

4.2 Sử dụng Facebook hợp lý ơ giới trẻ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tự hoạch định cho bản thân khung thời gian hợp lí, cân băng được giữa công việc, hoc tập và giải trí. Phải tự ý thức được facebook thực chất chỉ là một công cụ giải trí đơn thuần, và đừng bao giờ để nó thành người bạn bám rê, dành quá nhiều thời gian cho nó, chỉ dành thời gian cho Facebook khi bạn thật sự rảnh rỗi hay muốn giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi.

Moi tác động của Facebook nảy sinh ra đều do ý thức của người sử dụng, nếu ý thức không tốt sẽ dẫn đến những hành vi xấu. Vì thế, trước khi chia sẻ bất cứ nội dung gì lên Facebook, mỗi cá nhân phải xem xét nó có hại gì cho ai hay không, đừng chỉ nghĩ đến lợi ích bản thân mà làm ảnh hưởng đến người khác.

Phải thận trong với những nội dung mình đưa lên, tuyệt đối không xuc phạm người khác, làm ảnh hưởng xấu đến người khác, không để lộ mình quá nhiều, đừng coi nó như nhật kí mà cái gì cũng đưa vào đó.

Hạn chế tối đa việc kết bạn, tham gia nhóm, đăng tải thông tin lên Facebook.

Không bao giờ lạm dụng mạng xã hội cho các trò giải trí vô bổ và nguy hại. Cần hướng tới cái cái tích cực, trong sáng, lành mạnh, cái đẹp, cái có ích, đừng lên Facebook quá nhiều, chỉ dùng một cách có mức độ

12.Bộ y tế, “Luật An ninh mạng chính thức có hiệu lực”,https://moh.gov.vn/an-toan-thong-tin/- /asset_publisher/Bw4QBWFuEE3k/content/luat-an-ninh-mang-chinh-thuc-co-hieu-luc,01/01/2019

khi cần thiết, không kết bạn dê dãi, không đưa lên Facebook những nội dung xấu, hay những điều vụn vặt, vô nghĩa lí.

Phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, không nói tục, chửi bậy, viết tắt, viết kí hiệu, xuyên tạc tiếng Việt, lạm dụng tiếng nước ngoài, “sáng tạo” những chữ dở Tây dở ta.

Luôn duy trì sự cân băng trong chính bản thân mình. Không nên phí hoài thời gian quý báu của đời mình vào những bình luận không có ý thức xây dựng, thờ ơ, tò mò, phải tỉnh táo nhận biết đung sai, phải trải, tránh moi cạm bẫy, không a dua theo kiểu “tâm lí đám đông”.13

C. KẾT LUẬN

Facebook dường như đã trở thành một phần của xã hội; trở thành một công cụ, phương tiện gắn kết chia sẻ phổ biến đặc biệt ở giới trẻ. Bên cạnh những tiêu cực chủ quan cũng như khách quan thì không thể phủ nhận những mặt tích cực mà mạng xã hội facebook đã mang lại, vì nó giup thế giới “phẳng hơn, nhỏ hơn, gần hơn”.Qua đó con người nhận biết, tiếp thu, nâng cao được tầm hiểu biết, tri thức, kiến thức và dê dàng kết nối giữa người với người hơn. Tuy nhiên Facebook sẽ chỉ thật sự phát huy hiệu quả nếu chung ta sử dụng với một bộ óc thông thái mà nhân văn, với trái tim nhân hậu nhưng lý trí. Hãy trở thành một con người thông minh, biết tiếp nhận những tinh hoa công nghệ của thời đại phục vụ cuộc sống của chính mình, đừng để chung có cơ hội bộc lộ những mặt trái tiêu cực và chi phối quá sâu vào cuộc sống chính mình mà hãy khiến chung trở thành những tích cực phục vụ cuộc sống của chung ta.

13Sinh viên trường ĐH Văn Lang, “tác động của mnagj xxa hội Facebook đối với sinh viên khoa PR, https://www.vanlanguni.edu.vn/images/AttachFile/bai-bao-KH/khoa-hoc-xa-hoi/tac-dong-cua-mang-xa-hoi- facebook-doi-voi-sinh-vien-khoa-pr-truong-dh-van-lang.pdf

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TECH12h, “Facebook là gì? Tại sao cụm từ Facebook được nhắc rất nhiều”, https://tech12h.com/cong-nghe/facebook-la-gi-tai-sao-cum-tu-facebook-duoc- nhac-rat-nhieu.html

2.thegioididong, “Facebook là gì? Có chức năng gì? Hướng dẫn cách sử dụng

cho người mới”,https://www.thegioididong.com/hoi-dap/facebook-la-gi-co-

chuc-nang-gi-huong-dan-cach-su-dung-cho-1310396,31/112020

3.TDFOSS, “Facebook ra đời khi nào?”,https://tdfoss.vn/tin-tuc/goc-chia-

se/facebook-ra-doi-khi-nao-251,16/08/2019

4.INTERO,”Lịch sử phát triển của Facebook – Bạn đã biết?”,

https://intero.vn/quang-cao-facebook/lich-su-phat-trien-cua-facebook-ban-da- biet.html

5. Công an nhân dân, “Thực hư chuyện người nghiện Facebook nhập viện tâm thần tăng cao?”,http://m.cand.com.vn/y-te/Thuc-hu-chuyen-nguoi-nghien- Facebook-nhap-vien-tam-than-tang-cao

474055/?fbclid=IwAR1SMdVEnqR4OUq2riwzPconYpMCfyF8sYtwzKJEAW

qigZgs07W6qrgzrV8,10/01.2018

6. Báo thanh niên, “Báo động tình trạng nghiện Facebook trẻ vị thành niên”,

https://thanhnien.vn/giao-duc/bao-dong-tinh-trang-nghien-facebook-tre-vi- thanh-nien-755863.html,19/10/2016

7. ThS. Hoàng Anh,“Thực trạng sử dụng mạng xxa hội Facebook của sinh viên trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật”,

http://ite.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ite/NCKH/ThucTrangSV SuDungFacebook.pdf

8. VOV, “Cộng đồng mạng Việt Nam phản ứng gay gắt khi nghe tin H&M sửa

bản đồ liên quan chủ quyền”,https://vov.vn/kinh-te/cong-dong-mang-viet-nam- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phan-ung-gay-gat-khi-nghe-tin-hm-sua-ban-do-lien-quan-chu-quyen-

9. Quốc hội, “trẻ em - những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực từ internet”

https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?

UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=44244,07/03/2020

10. Báo thanh niên, “cảnh sát điều tra vụ nữ người mấu Nga bị streamer nổi

bạo hành khi livestream”,https://thanhnien.vn/van-hoa/canh-sat-dieu-tra-vu-

nu-nguoi-mau-nga-bi-streamer-noi-tieng-bao-hanh-khi-livestream- 1294251.html

11. Báo nhân dân, “Chủ động ngăn chặn, đẩy lùi hiểm hoa từ mặt trái của mạng

xã hội”,https://nhandan.com.vn/binh-luan-phe-phan/chu-dong-ngan-chan-day-

lui-hiem-hoa-tu-mat-trai-cua-mang-xa-hoi-376000/,07/11/2019

12.Bộ y tế, “Luật An ninh mạng chính thức có hiệu lực”,https://moh.gov.vn/an-

toan-thong-tin/-/asset_publisher/Bw4QBWFuEE3k/content/luat-an-ninh-mang-

chinh-thuc-co-hieu-luc,01/01/2019

13. Sinh viên trường ĐH Văn Lang, “tác động của mnagj xxa hội Facebook đối

với sinh viên khoa PR, https://www.vanlanguni.edu.vn/images/AttachFile/bai-

bao-KH/khoa-hoc-xa-hoi/tac-dong-cua-mang-xa-hoi-facebook-doi-voi-sinh- vien-khoa-pr-truong-dh-van-lang.pdf

Một phần của tài liệu Tác dộng của facebook đến đời sống xã hội học (Trang 34)