B. NỘI DUNG
4.2 Sử dụng Facebook hợp lý ơ giới trẻ
Tự hoạch định cho bản thân khung thời gian hợp lí, cân băng được giữa công việc, hoc tập và giải trí. Phải tự ý thức được facebook thực chất chỉ là một công cụ giải trí đơn thuần, và đừng bao giờ để nó thành người bạn bám rê, dành quá nhiều thời gian cho nó, chỉ dành thời gian cho Facebook khi bạn thật sự rảnh rỗi hay muốn giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi.
Moi tác động của Facebook nảy sinh ra đều do ý thức của người sử dụng, nếu ý thức không tốt sẽ dẫn đến những hành vi xấu. Vì thế, trước khi chia sẻ bất cứ nội dung gì lên Facebook, mỗi cá nhân phải xem xét nó có hại gì cho ai hay không, đừng chỉ nghĩ đến lợi ích bản thân mà làm ảnh hưởng đến người khác.
Phải thận trong với những nội dung mình đưa lên, tuyệt đối không xuc phạm người khác, làm ảnh hưởng xấu đến người khác, không để lộ mình quá nhiều, đừng coi nó như nhật kí mà cái gì cũng đưa vào đó.
Hạn chế tối đa việc kết bạn, tham gia nhóm, đăng tải thông tin lên Facebook.
Không bao giờ lạm dụng mạng xã hội cho các trò giải trí vô bổ và nguy hại. Cần hướng tới cái cái tích cực, trong sáng, lành mạnh, cái đẹp, cái có ích, đừng lên Facebook quá nhiều, chỉ dùng một cách có mức độ
12.Bộ y tế, “Luật An ninh mạng chính thức có hiệu lực”,https://moh.gov.vn/an-toan-thong-tin/- /asset_publisher/Bw4QBWFuEE3k/content/luat-an-ninh-mang-chinh-thuc-co-hieu-luc,01/01/2019
khi cần thiết, không kết bạn dê dãi, không đưa lên Facebook những nội dung xấu, hay những điều vụn vặt, vô nghĩa lí.
Phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, không nói tục, chửi bậy, viết tắt, viết kí hiệu, xuyên tạc tiếng Việt, lạm dụng tiếng nước ngoài, “sáng tạo” những chữ dở Tây dở ta.
Luôn duy trì sự cân băng trong chính bản thân mình. Không nên phí hoài thời gian quý báu của đời mình vào những bình luận không có ý thức xây dựng, thờ ơ, tò mò, phải tỉnh táo nhận biết đung sai, phải trải, tránh moi cạm bẫy, không a dua theo kiểu “tâm lí đám đông”.13