*Lệnh đổi tên th− mục m

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo hệ điều hành linux (Trang 60 - 61)

MM: hai số chỉ tháng,

*Lệnh đổi tên th− mục m

Cú pháp lệnh:

mv <tên-cũ> <tên-mới>

Lệnh này cho phép đổi tên một th− mục từ tên-cũ thành tên-mới. Ví dụ, lệnh

# mv LinuxVN.com LinuxVN

sẽ đổi tên th− mục LinuxVN.comthành LinuxVN.

Nếu sử dụng lệnh mv để đổi tên một th− mục với một cái tên đã đ−ợc đặt cho một tập tin thì lệnh sẽ gặp lỗi.

Nếu tên mới trùng với tên một th− mục đang tồn tại thì nội dung của th− mục đ−ợc đổi tên sẽ ghi đè lên nội dung của th− mục trùng tên.

3.4. Các lệnh làm việc với tập tin 3.4.1 Các kiểu tập tin có trong Linux 3.4.1 Các kiểu tập tin có trong Linux

Mục 3.1.2. đã trình bày sơ l−ợc về kiểu của các tập tin. Nh− đã đ−ợc giới thiệu, có rất nhiều tập tin khác nhau trong Linux, nh−ng bao giờ cũng tồn tại một số kiểu tập tin cần thiết cho hệ điều hành và ng−ời dùng, d−ới đây giới thiệu lại một số các kiểu tập tin cơ bản.

Tập tin ngời dùng (user data file): là các tập tin tạo ra do hoạt động của ng−ời dùng khi kích hoạt các ch−ơng trình ứng dụng t−ơng ứng. Ví dụ nh− các tập tin thuần văn bản, các tập tin cơ sở dữ liệu hay các tập tin bảng tính.

Tập tin hệ thống (system data file): là các tập tin l−u trữ thông tin của hệ thống nh−: cấu hình cho khởi động, tài khoản của ng−ời dùng, thông tin thiết bị ... th−ờng đ−ợc cất trong các tệp dạng văn bản để ng−ời dùng có thể can thiệp, sửa đổi theo ý mình.

Tập tin thực hiện (executable file): là các tập tin chứa mã lệnh hay chỉ thị cho máy tính thực hiện. Tập tin thực hiện l−u trữ d−ới dạng mã máy mà ta khó có thể tìm hiểu đ−ợc ý nghĩa của nó, nh−ng tồn tại một số công cụ để "hiểu" đ−ợc các tập tin đó. Khi dùng trình ứng dụng mc (Midnight Commander, ch−ơng 8), tập tin thực hiện đ−ợc bắt đầu bởi dấu (*) và th−ờng có màu xanh lục.

Th mục hay còn gọi là tập tin bao hàm (directory): là tập tin bao hàm các tập tin khác và có cấu tạo hoàn toàn t−ơng tự nh− tập tin thông th−ờng khác nên có thể gọi là tập tin. Trong mc, tập tin bao hàm th−ờng có màu trắng và bắt đầu bằng dấu ngã (~) hoặc dấu chia (/). Ví dụ: /, /home, /bin, /usr,

/usr/man, /dev ...

Tập tin thiết bị (device file): là tập tin mô tả thiết bị, dùng nh− là định danh để chỉ ra thiết bị cần thao tác. Theo quy −ớc, tập tin thiết bị đ−ợc l−u trữ trong th− mục /dev. Các tập tin thiết bị hay gặp trong th− mục này là tty (teletype -

thiết bị truyền thông), ttyS (teletype serial - thiết bị truyền thông nối tiếp),

fd0, fd1, ... (floppy disk- thiết bị ổ đĩa mềm), hda1, hda2, ... hdb1, hdb2, ... (hardisk - thiết bị ổ cứng theo chuẩn IDE; a, b,... đánh số ổ đĩa vật lý; 1, 2, 3... đánh số ổ logic). Trong mc, tập tin thiết bị có màu tím và bắt đầu bằng dấu cộng (+).

9Tập tin liên kết (linked file): là những tập tin chứa tham chiếu đến các tập tin khác trong hệ thống tệp tin của Linux. Tham chiếu này cho phép ng−ời dùng tìm nhanh tới tập tin thay vì tới vị trí nguyên thủy của nó. Hơn nữa, ng−ời ta có thể gắn vào đó các thông tin phụ trợ làm cho tập tin này có tính năng trội hơn so với tính năng nguyên thủy của nó. Ta thấy loại tập tin này giống nh− khái niệm shortcut trong MS-Windows98.

Không giống một số hệ điều hành khác (nh− MS-DOS chẳng hạn), Linux quản lý thời gian của tệp tin qua các thông số thời gian truy nhập (accesed time), thời gian kiến tạo (created time) và thời gian sửa đổi (modified time).

3.4.2. Các lệnh tạo tập tin

Trong Linux có rất nhiều cách để tạo tập tin, sau đây là các cách hay đ−ợc dùng.

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo hệ điều hành linux (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)