Tổng quan về hệ thống tậptin 1 Một số khái niệm

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo hệ điều hành linux (Trang 41 - 43)

MM: hai số chỉ tháng,

3.1 Tổng quan về hệ thống tậptin 1 Một số khái niệm

3.1.1. Một số khái niệm

Ng−ời dùng đã từng làm việc với hệ điều hành DOS/Windows thì rất quen biết với các khái niệm: tập tin (File), th− mục, th− mục hiện thời ... Để cuốn sách mang tính hệ thống và thuận tiện cho ng−ời dùng ch−a từng làm việc thành thạo với một hệ điều hành nào khác, ch−ơng này vẫn giới thiệu về các khái niệm này một cách sơ bộ.

Một đối t−ợng điển hình trong các hệ điều hành đó là tập tin. Tập tin là một tập hợp dữ liệu có tổ chức đ−ợc hệ điều hành quản lý theo yêu cầu của ng−ời dùng. Cách tổ chức dữ liệu trong tập tin thuộc về chủ của nó là ng−ời dùng đã tạo ra tập tin. Tập tin có thể là một văn bản (tr−ờng hợp đặc biệt là ch−ơng trình nguồn trên C, PASCAL, shell script ...), một ch−ơng trình ngôn ngữ máy, một tập hợp dữ liệu ... Hệ điều hành tổ chức việc l−u trữ nội dung tập tin trên các thiết bị nhớ lâu dài (chẳng hạn đĩa từ) và đảm bảo các thao tác lên tập tin. Chính vì có hệ điều hành đảm bảo các chức năng liên quan đến tập tin nên ng−ời dùng không cần biết tập tin của mình l−u ở vùng nào trên đĩa từ, bằng cách nào đọc/ghi lên các vùng của đĩa từ mà vẫn thực hiện đ−ợc yêu cầu tìm kiếm, xử lý lên các tập tin.

Hệ điều hành quản lý tập tin theo tên gọi của tập tin (tên tập tin) và một số thuộc tính liên quan đến tập tin. Tr−ớc khi giới thiệu mộ t số nội dung liên quan đến tên tập tin và tên th− mục, chúng ta giới thiệu sơ bộ về khái niệm th− mục.

Để làm việc đ−ợc với các tập tin, hệ điều hành không chỉ quản lý nội dung tập tin mà còn phải quản lý các thông tin liên quan đến các tập tin. Th− mục (directory) là đối t−ợng đ−ợc dùng để chứa thông tin về các tập tin, hay nói theo một cách khác, th− mục chứa các tập tin. Các th− mục cũng đ−ợc hệ điều hành quản lý trên vật dẫn ngoài và vì vậy, theo nghĩa này, th− mục cũng đ−ợc coi là tập tin song trong một số tr−ờng hợp để phân biệt với "tập tin" th− mục, chúng ta dùng thuật ngữ tập tin thông thờng. Khác với tập tin thông th−ờng, hệ điều hành lại quan tâm đến nội dung của th− mục.

Một số nội dung sau đây liên quan đến tên tập tin (bao gồm cả tên th− mục): Tên tệp tin trong Linux có thể dài tới 256 ký tự, bao gồm các chữ cái, chữ số, dấu gạch nối, gạch chân, dấu chấm. Tên th− mục/tập tin trong Linux có thể có nhiều hơn một dấu chấm, ví dụ: This_is.a.VERY_long.filename. Nếu trong tên tập tin có dấu chấm "." thì xâu con của tên tập tin từ dấu chấm cuối cùng đ−ợc gọi là phần mở rộng của tên tập tin (hoặc tập tin). Ví dụ, tên tập tin trên đây có phần mở rộng là .filename. Chú ý rằng khái niệm phần mở rộng ở đây không mang ý nghĩa nh− một số hệ điều hành khác.

Lu ý:

Chúng ta nên l−u ý rằng, không phải ký tự nào cũng có nghĩa. Nếu có hai tập tin chỉ khác nhau ở ký tự cuối cùng, thì đối với Linux, đó là hai tập tin trùng tên. Bởi lẽ, Linux chỉ lấy 32 hay 64 ký tự đầu tiên trong tên tập tin mà thôi (tùy theo phiên bản Linux), phần tên tập tin còn lại dành cho chủ của tập tin, Linux theo dõi thông tin, nh−ng th−ờng không xem các ký tự đứng sau ký tự thứ 33 hay 65 là quan trọng đối với nó.

Xin nhắc lại l−u ý về phân biệt chữ hoa và chữ th−ờng đối với tên th− mục/tập tin, ví dụ hai tập tin FILENAME.tar.gzfilename.tar.gz là hai tập tin khác nhau.

Nếu trong tên th− mục/tập tin có chứa khoảng trống, sẽ phải đặt tên th− mục/tập tin vào trong cặp dấu nháy kép để sử dụng th− mục/tập tin đó. Ví dụ, để tạo th− mục có tên là ”My document” chẳng hạn, hãy đánh dòng lệnh sau:

# mkdir "My document"

Một số ký tự sau không đ−ợc sử dụng trong tên th− mục/tập tin: !, *, $, &, # ... Khi sử dụng ch−ơng trình mc (Midnight Commander - ch−ơng 8), các tập tin khả thi trong Linux có dấu "*" đ−ợc đặt tr−ớc tên tập tin, các tập tin sao l−u có dấu "~" và các tập tin có tên bắt đầu bởi dấu "." là các tập tin ẩn, các tập tin có dấu "@" là các tập tin liên kết...

Tập hợp tất cả các tập tin có trong hệ điều hành đ−ợc gọi là hệ thống tập tin là một hệ thống thống nhất. Bởi chính từ cách thức sử dụng th− mục, hệ thống tập tin đ−ợc tổ chức lôgic theo dạng hình cây: Hệ thống tập tin đ−ợc xuất phát từ một th− mục gốc (đ−ợc kí hiệu là "/") và cho phép tạo ra th− mục con trong một th− mục bất kỳ. Thông th−ờng, khi khởi tạo Linux đã có ngay hệ thống tập tin của nó. Hình 3.1. cho minh họa một phần trong cây lôgic của hệ thống tập tin.

Để chỉ một tập tin hay một th− mục, chúng ta cần đ−a ra một đ−ờng dẫn, ví dụ để đ−ờng dẫn xác định tập tin Xclients trong hình 3.1. chúng ta viết nh− sau:

/etc/X11/xinit/Xclients

Đ−ờng dẫn này cho biết Xclients nằm trong xinit, xinit nằm trong X11,

X11 nằm trong etcetc nằm trong gốc /.

Tên tập tin th−ờng là tham số thực sự khi gõ lệnh và công việc gõ lệnh trở nên rất nặng nề đối với ng−ời dùng nếu nh− trong lệnh phải gõ một đ−ờng dẫn dài theo dạng trên (đ−ợc biết với tên gọi là đờng dẫn tuyệt đối). Vì vậy, Linux (cũng nh− nhiều hệ điều hành khác) sử dụng khái niệm th mục hiện thời của mỗi ng−ời dùng làm việc trong hệ thống. Th− mục hiện thời là một th− mục trong hệ thống tập tin mà hiện thời "ng−ời dùng đang ở đó".

Qua th− mục hiện thời, Linux cho phép ng−ời dùng chỉ một tập tin trong lệnh ngắn gọn hơn nhiều. Ví dụ, nếu th− mục hiện thời là th− mục xinit thì để chỉ tập tin đã nói, ng−ời dùng chỉ cần viết Xclients hoặc ./Xclients trong đó kí hiệu "." để chỉ

/

root bin etc usr home dev

peng office52 sh date who X11 src bin user1 user2 tty00 tty01

xinit

Xclients Xmodmap

th− mục hiện thời. Đ−ờng dẫn đ−ợc xác định qua th− mục hiện thời đ−ợc gọi là đờng dẫn tơng đối.

Khi một ng−ời dùng đăng nhập vào hệ thống, Linux luôn chuyển ng−ời dùng vào th− mục riêng, và tại thời điểm đó th− mục riêng là th− mục hiện thời của ng−ời dùng. Th− mục riêng của siêu ng−ời dùng là /root, th− mục riêng của ng−ời dùng có tên là

user1/home/user1 ... Linux cho phép dùng lệnh cd để chuyển sang th− mục khác (lấy th− mục khác làm th− mục hiện thời). Hai dấu chấm ".." đ−ợc dùng để chỉ th− mục ngay trên th− mục hiện thời (cha của th− mục hiện thời).

Linux còn cho phép ghép một hệ thống tập tin trên một thiết bị nhớ (đĩa mềm, vùng đĩa cứng ch−a đ−ợc đ−a vào hệ thống tập tin) thành một th− mục con trong hệ thống tập tin của hệ thống bằng lệnh mount. Các hệ thống tập tin đ−ợc ghép thuộc vào các kiểu khác nhau.

Hai mục tiếp theo (3.1.2 và 3.1.3.) giới thiệu những nội dung sâu hơn về hệ thống tập tin Linux dành cho các bạn đọc muốn tìm hiểu thêm về hệ thống tập tin của một hệ điều hành UNIX điển hình.

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo hệ điều hành linux (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)