J di chuyể trỏ soạ thảo xuố g dòg

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo hệ điều hành linux (Trang 134 - 138)

MM: hai số chỉ tháng,

n j di chuyể trỏ soạ thảo xuố g dòg

0 di chuyển về đầu dòng

^ di chuyển đến từ đầu tiên của dòng hiện tại

$ di chuyển đến cuối dòng

<Enter> di chuyển đến đầu dòng tiếp theo

n - di chuyển đến đầu dòng tr−ớc dòng hiện tại n dòng

n + di chuyển đến đầu dòng sau dòng hiện tại n dòng n _ di chuyển đến đầu dòng sau dòng hiện tại n-1

13 G di chuyển đến dòng cuối cùng trong tập tin n G di chuyển đến dòng thứ n trong tập tin (giống :n)

H di chuyển đến dòng đầu tiên trên màn hình M di chuyển đến dòng ở giữa màn hình

n gg di chuyển đến đầu dòng thứ n (mặc định là dòng đầu tiên)

n gk di chuyển lên n dòng màn hình n gj di chuyển xuống n dòng màn hình

6.2.2. Di chuyển theo các đối tợng văn bản

vim cung cấp các lệnh d−ới đây cho phép di chuyển trỏ soạn thảo nhanh theo các đối t−ợng văn bản và điều đó tạo nhiều thuận tiện khi biên tập, chẳng hạn, trong các tr−ờng hợp ng−ời dùng cần xoá bỏ hay thay đổi một từ, một câu ...

n w di chuyển n từ tiếp theo

n e di chuyển đến cuối của từ thứ n n b di chuyển ng−ợc lại n từ

n ge di chuyển ng−ợc lại n từ và đặt dấu nhắc trỏ tại chữ cái cuối từ n > di chuyển đến n câu tiếp theo

n < di chuyển ng−ợc lại n câu n } di chuyển đến n đoạn tiếp theo n { di chuyển ng−ợc lại n đoạn

n ]] di chuyển đến n phần tiếp theo và đặt dấu nhắc trỏ tại đầu phần

n [[ di chuyển ng−ợc lại n phần và đặt dấu nhắc trỏ tại đầu phần n ][ di chuyển đến n phần tiếp theo và đặt dấu nhắc trỏ tại cuối

phần

n [] di chuyển ng−ợc lại n phần và đặt dấu nhắc trỏ tại cuối phần

6.2.3. Cuộn màn hình

Màn hình sẽ tự động cuộn khi di trỏ soạn thảo đến đáy hoặc lên đỉnh màn hình. Tuy nhiên các lệnh sau đây giúp ng−ời dùng cuộn màn hình theo ý muốn:

n <CTRL-f> cuộn lên n màn hình (mặc định là 1 màn hình) n <CTRL-b> cuộn xuống n màn hình (mặc định là 1 màn hình) n <CTRL-d> cuộn xuống n dòng (mặc định là 1/2 màn hình) n <CTRL-u> cuộn lên n dòng (mặc định là 1/2 màn hình) n <CTRL-e> cuộn xuống n dòng (mặc định là 1 dòng) n <CTRL-y> cuộn lên n dòng (mặc định là 1 dòng)

z<Enter> vẽ lại cửa sổ soạn thảo, dòng hiện tại sẽ là dòng trên cùng của cửa sổ (giống zt)

13 z. vẽ lại cửa sổ soạn thảo, dòng hiện tại sẽ là dòng ở giữa

của cửa sổ (giống zz)

z- vẽ lại cửa sổ soạn thảo, dòng hiện tại sẽ là dòng ở đáy của cửa sổ (giống zb)

6.3. Các thao tác trong văn bản

vim có rất nhiều các lệnh hỗ trợ thao tác soạn thảo hay hiệu chỉnh một tập tin. Phần d−ới đây giới thiệu chi tiết về các cách để thêm văn bản, hiệu chỉnh văn bản hay xoá một văn bản.

Khi soạn thảo văn bản, nhiều dòng có thể đ−ợc nhập bằng cách sử dụng phím

Enter. Nếu có một lỗi cần phải sửa, có thể sử dụng các phím mũi tên để di chuyển trỏ

soạn thảo trong văn bản và sử dụng các phím Backspace hoặc Delete để hiệu chỉnh.

6.3.1. Các lệnh chèn văn bản trong vim

a chèn văn bản vào vị trí dấu nhắc trỏ hiện thời (n lần) n A chèn văn bản vào cuối một dòng (n lần)

n i chèn văn bản vào bên trái dấu nhắc trỏ (n lần)

n I chèn văn bản vào bên trái ký tự đầu tiên khác trống trên dòng hiện tại (n lần)

n gI chèn văn bản vào cột đầu tiên (n lần) n o chèn n dòng trống vào d−ới dòng hiện tại n O chèn n dòng trống vào trên dòng hiện tại

:r file chèn vào vị trí con trỏ nội dung của file :r! lệnh chèn vào vị trí con trỏ kết quả của lệnh lệnh

6.3.2. Các lệnh xoá văn bản trong vim

Bên cạnh các lệnh tạo hay chèn văn bản, vim cũng có một số lệnh cho phép ng−ời dùng có thể xoá văn bản. D−ới đây là bảng liệt kê một số lệnh cơ bản:

n x xoá n ký tự bên phải dấu nhắc trỏ n X xoá n ký tự bên trái dấu nhắc trỏ n dd xoá n dòng kể từ dòng hiện thời

D hoặc

d$

xoá từ vị trí hiện thời đến hết dòng

n dw xoá n từ kể từ vị trí hiện thời

dG xoá từ vị trí hiện thời đến cuối tập tin d1G xoá ng−ợc từ vị trí hiện thời đến đầu tập tin

dn$ xoá từ dòng hiện thời đến hết dòng thứ n n,m d xoá từ dòng thứ n đến dòng thứ m

n cc xoá n dòng, kể cả dòng hiện thời rồi khởi tạo chế độ chèn (Insert)

13 n C xoá n dòng kể từ vị trí hiện thời rồi khởi tạo chế độ chèn

(Insert)

cn$ xoá từ dòng hiện thời đến hết dòng thứ n rồi khởi tạo chế độ chèn (Insert)

n s xoá n ký tự và chạy chế độ chèn (Insert) n S xoá n dòng và chạy chế độ chèn (Insert)

6.3.3. Các lệnh khôi phục văn bản trong vim

Các lệnh sau cho phép khôi phục lại văn bản sau một thao tác hiệu chỉnh nào đó: n u khôi phục lại văn bản nh− tr−ớc khi thực hiện n lần thay

đổi

U khôi phục lại hoàn toàn dòng văn bản hiện thời nh− tr−ớc khi thực hiện bất kỳ sự hiệu chỉnh nào trên dòng đó

: e! hiệu chỉnh lại. L−u trữ trạng thái của lần ghi tr−ớc n CTRL-

R

làm lại (redo) n lần khôi phục (undo) tr−ớc đó !

6.3.4. Các lệnh thay thế văn bản trong vim

vim còn có các lệnh cho phép thay đổi văn bản mà không cần phải xoá văn bản rồi sau đó đánh mới.

n r <ký tự> thay thế n ký tự bên phải dấu trỏ bởi <ký tự>

R ghi đè văn bản bởi một văn bản mới

(hay chuyển sang chế độ thay thế - Replace trong Vim)

n ~ chuyển n chữ hoa thành chữ th−ờng

và ng−ợc lại

n gUU chuyển các ký tự trên n dòng, kể từ

dòng hiện tại, từ chữ th−ờng thành chữ hoa

n guu chuyển các ký tự trên n dòng, kể từ

dòng hiện tại, từ chữ hoa thành chữ th−ờng

n CTRL-A cộng thêm n đơn vị vào số hiện có n CTRL-X bớt đi n đơn vị từ số hiện có

n > [> ...] chuyển dòng thứ n sang bên phải x khoảng trống (giống nh− phím TAB trong Win), nếu không có n mặc định là dòng hiện tại, x là số dấu ' > ' (ví dụ: >>> thì x bằng 3)

n < [< ...] chuyển dòng thứ n sang bên trái x khoảng trống (giống nh− phím SHIFT+TAB trong Win), nếu không có n

13 mặc định là dòng hiện tại, x là số dấu ' < '

n J kết hợp n dòng, kể từ dòng hiện tại,

thành một dòng

n gJ giống nh− J nh−ng không chèn các

khoảng trống

:[n,m] ce [width] căn giữa từ dòng thứ n đến dòng thứ m với độ rộng là width, nếu không có width, mặc định độ rộng là 80

:[n,m] ri [width] căn phải từ dòng thứ n đến dòng thứ m với độ rộng là width, nếu không có width, mặc định độ rộng là 80

:[n,m] le [width] căn trái từ dòng thứ n đến dòng thứ m với độ rộng là width, nếu không có width, mặc định độ rộng là 80

:[n,m]s/<mẫu1>/<mẫu2>/[g][c] tìm từ dòng thứ n đến dòng thứ m và thay thế mẫu1 bởi mẫu2. Với [g], thay thế cho mọi mẫu tìm đ−ợc. Với [c], yêu cầu xác nhận đối với mỗi mẫu tìm đ−ợc :[n,m]s[g][c] lặp lại lệnh tìm và thay thế tr−ớc (:s)

với phạm Vim mới từ dòng n đến dòng m kèm theo là các tuỳ chọn

& lặp lại việc tìm kiếm và thay thế trên dòng hiện thời mà không có các tuỳ chọn

6.3.5. Sao chép và di chuyển văn bản trong vim

Phần này giới thiệu với các các lệnh cơ bản để cắt và dán văn bản trong vim. Để sao chép văn bản phải thực hiện ba b−ớc sau:

Sao chép văn bản vào một bộ nhớ đệm (Yanking) Di chuyển dấu nhắc trỏ đến vị trí cần sao chép (Moving) Dán văn bản (Pasting)

Sau đây là các lệnh cụ thể của từng b−ớc:

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo hệ điều hành linux (Trang 134 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)