Các lệnh liên quan đến tậptin

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo hệ điều hành linux (Trang 142 - 144)

MM: hai số chỉ tháng,

* Sao chép văn bản vào bộ nhớ đệm

6.4.2. Các lệnh liên quan đến tậptin

Ngoài các lệnh cơ bản nh− sao chép hay cắt dán, trong vim còn có một số lệnh cho phép có thể có đ−ợc những thông tin cần thiết về tập tin.

CTRL-G hiển thị tên tập tin hiện thời kèm theo trạng thái tập tin và vị trí dấu nhắc trỏ (trạng thái có thể là: chỉ đọc, đ−ợc sửa, lỗi khi đọc, tập tin mới) (giống :f)

14 n CTRL-G hiển thị thông tin nh− CTRL -G và có thêm đ−ờng

dẫn đầy đủ của tập tin (nếu n>1, tên buffer hiện thời sẽ đ−ợc đ−a ra)

g CTRL-G đ−a ra vị trí dấu nhắc trỏ theo dạng: cột/tổng số cột, dòng/tổng số dòng và ký tự/tổng số ký tự

:f <tên mới> đổi tên tập tin hiện thời thành tên mới

:ls liệt kê tất cả các tập tin hiện thời đang đ−ợc sử dụng trong Vim (giống :buffer:files)

:cd đ−a thêm đ−ờng dẫn vào tên tập tin

:w <tên tập tin> tạo một bản sao của tập tin hiện thời với tên mới là tên tập tin (giống nh− save as trong Win)

Xác định tập tin cần soạn thảo :e[n, /mẫu] <tập

tin>

soạn thảo tập tin, từ dòng thứ n hoặc từ dòng có chứa mẫu, trừ khi có sự thay đổi thực sự trong tập tin :e[n, /mẫu]! <tập

tin>

luôn soạn thảo tập tin, từ dòng thứ n hoặc từ dòng có chứa mẫu, bỏ qua mọi sự thay đổi trong tập tin :e nạp lại tập tin hiện thời, trừ khi có sự thay đổi thực

sự trong tập tin

:e! luôn nạp lại tập tin hiện thời, bỏ qua mọi sự thay đổi thực sự trong tập tin

:fin [!] <tập tin> tìm tập tin trên đ−ờng dẫn và soạn thảo :e #n soạn thảo tập tin thứ n (giống n CTRL-^)

Các lệnh khác

:pw đ−a ra tên th− mục hiện thời :conf <lệnh trong

vim >

thực hiện lệnh trong vim và đ−a ra hộp thoại yêu cầu xác nhận khi có thao tác đòi hỏi sự xác nhận

14

Ch−ơng 7. lệnh đối với tiến trình

7.1. Khái niệm

Khi mở một trang man, liệt kê các tập tin với lệnh ls, chạy trình soạn thảo vi hay chạy bất kỳ một lệnh nào trong Linux thì điều đó có nghĩa là đang khởi tạo một hoặc nhiều tiến trình. Trong Linux, bất cứ ch−ơng trình nào đang chạy đều đ−ợc coi là một tiến trình. Có thể có nhiều tiến trình cùng chạy một lúc. Ví dụ dòng lệnh ls -l | sort | more sẽ khởi tạo ba tiến trình: ls, sortmore.

Tiến trình có thể trải qua nhiều trạng thái khác nhau và tại một thời điểm một tiến trình rơi vào một trong các trạng thái đó. Bảng d−ới đây giới thiệu các trạng thái cơ bản của tiến trình trong Linux.

hiệu ý nghĩa D R S T Z W < N L

(uninterruptible sleep) ở trạng thái này tiến trình bị treo và không thể chạy lại nó bằng một tín hiệu.

(runnable) trạng thái sẵn sàng thực hiện, tức là tiến trình có thể thực hiện đ−ợc nh−ng chờ đến l−ợt thực hiện vì một tiến trình khác đang có CPU.

(sleeping) trạng thái tạm dừng, tức là tiến trình tạm dừng không hoạt động (20 giây hoặc ít hơn)

(traced or stopped) trạng thái dừng, tiến trình có thể bị treo bởi một tiến trình ngoài

(zombie process) tiến trình đã kết thúc thực hiện, nh−ng nó vẫn đ−ợc tham chiếu trong hệ thống

không có các trang th−ờng trú

tiến trình có mức −u tiên cao hơn

tiến trình có mức −u tiên thấp hơn

có các trang khóa bên trong bộ nhớ

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo hệ điều hành linux (Trang 142 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)