Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 47
Ta chỉ tiến hành thí nghiệm các cấp bơm lưu lượng nước tiểu khác nhau bơm
P4 (có 3 cấp bơm lưu lượng nước tiểu) với các cấp lưu lượng bơm cấp khí khác
nhau (có 3 cấp bơm lưu lượng cấp khí) do đó ta cần làm 9 thí nghiệm cố định như
bảng sau.
Bảng 3.1. Bố trí thí nghiệm
Thí Nghiệm Nước tiểu (P4) Cấp khí pH DD H2SO4
[l/h] [m³/h] 1 20 85 9,5 20 L 2 30 85 9,5 20L 3 40 85 9,5 20L 4 20 127,5 9,5 20 L 5 30 127,5 9,5 20L 6 40 127,5 9,5 20L 7 20 170 9,5 20 L 8 30 170 9,5 20L 9 40 170 9,5 20L
* Các thông số sau đây ta sẽ cố định:
pH nước tiểu cố định ≥ 9,5
Dung dịch H2SO4 cố định 20 lít (pha H2SO4 với nước theo tỉ lệ 1:20 ta sẽ
có dung dịch H2SO4 cần cho thí nghiệm). Dự tính ban đầu cố định sử dụng 20 lít dung dịch H2SO4 cho 3 thí nghiệm: pha 20 lít sử dụng cho thí nghiệm 1, sau đó ta sử dụng lại lượng axit ở thí nghiệm 1 để dùng tiếp cho thí nghiệm 2 và tiếp tục như
thế từ thí nghiệm 2 cho thí nghiệm 3. Đến thí nghiệm 4 ta sẽ sử dụng 20 lít axit
H2SO4 mới và cũng hoàn lưu cho thí nghiệm 5, 6. Tương tự ở thí nghiệm 7 ta cũng
sử dụng 20 lít axit mới rồi lại hoàn lưu cho thí nghiệm 8, 9. Việc sử dụng lại 3 lần lượng axit nhằm để tránh lãng phí H2SO4 . Nhưng sau khi thí nghiệm thực tế lượng
axit đấy không hấp thu đủ cho 3 thí nghiệm nên đã chuyển xuống hấp thu cho 2 thí nghiệmđể kết quả thí nghiệmđược chính xác hơn.
Nhiệt độ thí nghiệm đạt khoảng 40oC đến 50oC.
* Khi hệ thống hoạt động ta tiến hành thu mẫu để phân tích đánh giá. Theo
yêu cầu của đề tài thì ta cần thu 6 mẫu ở 6 vị trí trong hệ thống cho mỗi lần thí
nghiệm để phân tích
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 48
Bảng 3.2. Vị trí thu mẫu ở các thí nghiệm