III. vốn đầ ut phát triển từ nsnn ở Việt Nam trong giai đoạn 1990-2000.
4. ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính châ uá tới nguồn vốn đầu t phát triển từ NSNN
GDP là nhân tố cơ bản nhất tác động tới đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc, khi GDP tăng lên thì tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế sẽ tăng nên. Từ đó làm tăng khối l ợng đầu t cho nền kinh tế→quy mô sản xuất đơc mở rộng → thu nhập tăng lên→ tổng động viên thuế vào NSNN tăng lên→ chi cho đầu t phát triển từ NSNN tăng lên
Nh vậy, ảnh hởng của GDP tới nguồn vốn chi cho đầu t phát triển từ NSNN gián tiếp thông qua đóng góp của nền kinh tế bằng thuế, ảnh hởng này đã đợc làm rõ ở trên.
4. ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu á tới nguồn vốn đầut phát triển từ NSNN t phát triển từ NSNN
Cuộc khủng hoảng tài chính châu á bắt đầu xuất phát từ Thái lan và quét sang các nớc lân cận năm 1997 và nhanh chóng ảnh hởng tới sự biến động nền kinh tế của khu vực này: Kinh tế suy thoái, đồng tiền mất giá, nhu cầu trong nớc đình trệ, tín dụng co hẹp, lạm phát gia tăng, thất nghiệp cao và mất ổn định. Trớc tình hình đó nguồn vốn FDI cũng nh môi trờng đầu t của khu vực châu á nói chung và Đông Nam á nói riêng bị biến động rất nhiều. ở Việt Nam tuy nền kinh tế không biến động lớn nhng nguồn vốn FDI bị sụt giảm liên tục (xem đồ thị).
0 5000 10000 15000 20000 25000
Sự sụt giảm này đã kéo theo sự sụt giảm trong tổng vốn đầu t toàn xã hội, nhiều dự án đầu t bằng vốn nớc ngoài đã xin rút vốn khỏi danh mục đầu t. Nguồn vốn vay ODA cũng gặp khó khăn không kém do các khoản tài trợ bị cắt giảm liên tục. Môi trờng đầu t bị giảm sức hút. Không những nguồn vốn FDI bị sút giảm mà nguồn vốn trong nớc cũng bị giảm xuống. Sự giảm sút của vốn trong nớc một phần do sự biến động của tỷ giá hối đoái một phần do tâm lý lo sợ của dân c. Các nguồn vốn trong nớc đợc thu hẹp chuyển thành các khoản tích trữ ngoại tệ mạnh và kim loại quý gây khó khăn cho hệ thống ngân hàng trong việc huy động vốn Trớc tình hình đó nhà nớc đã chủ động dùng vốn ngân sách nhà nớc kêt hợp với nguồn vốn tín dụng đẩy mạnh cầu đầu t và cầu tiêu dùng nhằm hâm nóng nền kinh tế đã bị trầm lắng do cuộc khủng hoảng đem lại. Với mục đích kích cầu, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, cải thiện môi tr- ờng đầu t, nguồn vốn nhà nớc chi cho giáo dục, công nghệ cơ sở hạ tầng đợc tăng lên đáng kể (xem biểu đồ)
Cải thiện môi trờng đầu t không những trên lĩnh vực cơ sở vật chất hạ tầng mà nhà n- ớoc còn chủ động cải thiện ngay trong kết cấu thợng tầng bằng việc sửa đổi các văn
580 0 5000 10000 15000 20000 25000 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 VNSNNR
bản pháp luật tạo điều kiện pháp lý thuận lợi hơn cho đầu t trong nớc. Hàng loạt chính sách đợc áp dụng trong thời kì này đã có tác dụng thiết thực. Nguồn vốn FDI có xu h- ớng tăng trở lại trong những năm gần đây, nguồn vốn tín dụng nhà nớc và t nhân cũng có xu hớng tăng. Tốc độ tăng trởng GDP cũng có xu hớng tăng trởng cao dần báo hiệu sự phục hồi của nền kinh tế. Có đợc những kết quả này phần lớn nhờ những chính sách đúng đắn kịp thời của Đảng và Nhà nớc nhng cũng phải công nhận vai trò dẫn