Ut từ NSNN tácđộng tới vốn đầ ut trực tiếp từ nớc ngoà

Một phần của tài liệu thực trạng tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển và vốn đầu tư phát triển từ nsnn tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 51 - 54)

III. vốn đầ ut phát triển từ nsnn ở Việt Nam trong giai đoạn 1990-2000.

4. ut từ NSNN tácđộng tới vốn đầ ut trực tiếp từ nớc ngoà

Vốn đầu t từ NSNN tác động tới đầu t trực tiếp của nớc ngoài chủ yếu thông qua việc dùng vốn này đầu t vào nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng thu hút vốn nớc ngoài. Bởi trong các yếu tố để khuyến khích đầu t trong dài hạn thì yếu tố cơ sở hạ tầng kĩ thuật là một nền tảng quan trọng để phát triển sản xuất thuận lợi. Các yếu tố này bao gồm cơ sở hạ tầng chung của xã hội nh đờng quốc lộ, đờng giao thông quan trọng để nối kết các vùng kinh tế, các khu công nghiệp, cơ sở hạ tầng trong và ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất. Đối với các vùng xa trung tâm, xa các thành phố lớn, các tỉnh có cơ sở hạ tầng còn yếu kém thì việc phát triển cơ sở hạ tầng là điều kiện tiên quyết để thu hút vốn đầu t FDI.

Song song với việc dùng vốn NSNN xây dựng các cơ sở vật chất hạ tầng kĩ thuật thì xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội, đào tạo nguồn nhân lực từ NSNN chính là một trong những chiến lợc lớn để thực hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hoá ở Việt Nam. Đối với việc thu hút vốn đầu t FDI đây là lợi thế so sánh động của Việt Nam trong t- ơng lai. Hiện tại Việt đang có lợi thế về lao động rẻ nhng chủ yếu là lao động cha đợc đào tạo từ khu vực nông thôn. Nớc ta có khoảng 30 triệu lao động nông nghiệp, chiếm khoảng 75% trong tổng 41 triệu lao động trong cả nớc. Số lao động này quá d thừa so với tổng diện tích đất canh tác 7 triệu ha. Kinh nghiệm cho biết với diện tích đất canh tác trên chỉ cần 8-9 triệu lao động là đủ đảm bảo sản xuất có hiệu quả, nhng với điều kiện Việt Nam hiện nay thì chỉ cần tối đa là 15 triệu lao động làm việc trong nông nghiệp. Nh vậy còn 15 triệu lao động d thừa trong nông nghiệp sẽ đợc chuyển sang các ngành khác. Đây là lực lợng lao động tiểm tàng cho các ngành công nghiệp. Nhng để đa đợc một phần những lao động này vào làm việc tại các ngành công nghiệp cần phải có các biện pháp đào tạo tay nghề.

Lao động rẻ với trình độ thấp chắc chắn sẽ đến lúc không còn là động lực thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đợc nữa. Hiện tại nhiều khu công nghiệp liên doanh và có vốn của nớc ngoài tại các địa phơng không tìm đợc lao động phù hợp ở chính địa phơng đó. Đây chính là một nguyên nhân khiến cho đầu t vào các địa phơng ở Việt Nam cha cao. Điều này đặt ra là cần tăng thêm lợng vốn đầu t từ NSNN để đào tạo lao động cũng nh xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng để tăng thêm độ hấp dẫn của môi tr-

ờng đầu t tại Việt Nam Correlat ions 1.000 .734* . .010 5.4E+08 3.4E+08 5.4E+07 3.4E+07 11 11 .734* 1.000 .010 . 3.4E+08 3.9E+08 3.4E+07 3.9E+07 11 11 Pearson Correlation Sig. (2- tailed)

Sum of Squares and Cross- products Covariance N

Pearson Correlation Sig. (2- tailed)

Sum of Squares and Cross- products Covariance N FDIR VNSNNR FDIR VNSNNR

Correlation is significant at the 0.05 level (2- tailed). *.

Xem xét mối quan hệ giữa đầu t từ NSNN chi cho phát triển và đầu t nớc ngoài vào Việt nam trong những năm qua, ta nhận thấy hai nguồn vốn này có quan hệ khăn khít với nhau. Hệ số tơng quan cặp Pearson Correlation = 0.734 cho biết ở mức ý nghĩa 5% thì giữa nguồn vốn đầu t phát triểnt từ NSNN có quan hệ với nhau.

III. Những nhân tố tác động tới đầu t phát triển từ NSNN .

Trong các phần trên, sự tác động của vốn đầu t cũng nh vốn đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng đã đợc làm rõ. Vậy vốn đầu t từ NSNN chịu tác động từ những yếu tố nào? Đầu t từ NSNN cho phát triển phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh tình trạng của nền kinh tế: nền kinh tế đang trong đà tăng trởng hay suy thoái, quy mô GDP lớn hay nhỏ, lãi suất tiền vay cao hay thấp. Ngoài ra chi đầu t phát triển từ NSNN còn phụ thuộc vào lợng vốn đầu t của khu vực t nhân và khu vực vốn đầu t cửa nớc ngoài. Nh- ng quan trọng hơn cả, đầu t từ NSNN cho phát trển kinh tế lại phụ thuộc cơ bản vào mục tiêu phát triển kinh tế của quốc gia. Do đó phụ thuộc chặt chẽ vào các chính sách tài khoá của chính phủ cũng nh phụ thuộc vào mục tiêu thâm hụt Ngân sách Nhà nớc, có chấp nhận thâm hụt cơ cấu trong Ngân sách hay cần giữ cho Ngân sách cân bằng. Dới đây sẽ đi sâu vào phân tích một số yếu tố tác động tới đầu t phát triển từ NSNN của Việt nam trong giai đoạn 1990-2000

Một phần của tài liệu thực trạng tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển và vốn đầu tư phát triển từ nsnn tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w