Kết quả tạo phage

Một phần của tài liệu Một số thông tin về bệnh Ung thư (Trang 31 - 33)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2. Kết quả tạo phage

Sau khi tạo phage bằng kỹ thuật phage disphay, chúng tôi thu 1ml dịch phage. Dịch phage sau khi pha loãng ở các nồng độ khác nhau được cấy trải trên

đĩa thạch. Từ đó, chúng tôi tiến hành xác định nồng độ phage ban đầu.

Sau khi cấy trải trên đĩa thạch, chúng tôi thu được những kết quả khác nhau. Tùy thuộc vào nồng độ pha loãng của phage ban đầu, chúng tôi thu được

những địa thạch với mật độ khuẩn lạc khác nhau.

Vì số lượng khuẩn lạc trên mỗi đĩa thạch tương ứng với số lượng phage có trong dịch nuôi, nên chúng tôi đã chọn 1 đĩa khuẩn lạc có số lượng khuẩn lạc phù hợp

để tiến hành xác định nồng độ phage đã tạo được ở trên.

Chúng tôi chọn đĩa có nồng độ pha loãng dịch phage là 10-10 vì: đĩa có số lượng khuẩn lạc phù hợp (khoảng 300 khuẩn lạc), có các khuẩn lạc riêng rẽ và

khuẩn lạc mọc tương đối đồng đều.

Dựa vào nồng độ pha loãng và số khuẩn lạc đếm được ở trên đĩa, cũng như lượng dịch dùng để trải đĩa. Chúng tối đã tính được nồng độ phage ban đầu.

Nồng độ phage ban đầu= (300/100).(500/10)/10-10= 15.1011 phage/μl Tuy nhiên, nồng độ phage chúng tôi cần để phủ đĩa là 108, nên chúng tôi tiến

hành pha loãng phage với tỷ lệ được tính toán như sau:

Tỷ lệ pha loãng = Nồng độ phage ban đầu/nồng độ phage cần sử dụng Suy ra, ta có tỷ lệ pha loãng = 15.1011/1.108 = 1,5.104

Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa CNSH32 Hình 11: Đĩa khuẩn lạc với nồng

độ phage 10-8

Hình 12: Đĩa khuẩn lạc với nồng độ phage 10-10

Một phần của tài liệu Một số thông tin về bệnh Ung thư (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w