Phương pháp giải tốn: Kim loại tác dụng với dung dịch muối 1 Cơ sở lý thuyết

Một phần của tài liệu SKKN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH bài tập TRẮC NGHIỆM hóa học 12 PHẦN KIM LOẠI (Trang 26 - 27)

2.2.4.1. Cơ sở lý thuyết

a. Dạng 1: 1 kim loại tác dụng với dung dịch 1 muối

Kim loại (A) cĩ thể khử được ion kim loại kém hoạt động hơn(Bn+) trong dung dịch muối

thành kim loại tự do (B).

AAm+ + me Bn+ + neB

Hay nA + mBn+  nAm+ + mB

Khối lượng thanh kim loại tăng (hoặc giảm) sau phản ứng :

Nếu thanh kim loại tăng ∆m = m kim loại(bám) – m kim loại (tan) % tăng .100% m m m ∆ =

Nếu thanh kim loại giảm∆m = m kim loại(tan) – m kim loại (bám) % giảm .100% m m m ∆ =

b.Dạng 2: 2 kim loại tác dụng với dung dịch 1 muối

• Thứ tự phản ứng: Kim loại nào cĩ tính khử mạnh hơn sẽ tác dụng trước

• Nếu biết số mol ban đầu của 2 kim loại (A, B) và số mol muối(Cm+) thì dựa vào số mol

ta sẽ viết các phương trình phản ứng xảy ra theo nguyên tắc kim loại yếu hơn chỉ tham gia phản ứng khi kim loại mạnh hơn đã hết và muối vẫn cịn( cũng cĩ thể kiểm sĩat mức độ xảy ra dựa vào định luật bảo tồn eclectron).

• Nếu biết số mol ban đầu của 2 kim loại (A, B) nhưng khơng biết số mol ban đầu của

muối(Cm+), ta áp dụng phương pháp xét khoảng để giải: + Nếu chỉ A tác dụng hết với Cm+ ⇒m rắn = mC + mB = m1

Nếu A, B đều phản ứng hết với Cm+ ( hết Cm+) ⇒m rắn = m2

A, B hết

Cm+ còn dư A hết; B tác dụng 1 phần

A tác dụng một phần B chưa phản ứng

m2 m1

c. Dạng 3: 1 kim loại tác dụng với dung dịch 2 muối

Cho kim loại A tác dụng với dung dịch muối chứa 2 ion kim loại Bn+, Cm+ ( Giả sử tính khử A>B>C)

Thứ tự các phản ứng

mA + αCm+mAα+ + mC (1)

Sau phản ứng (1) nếu cịn dư A sẽ cĩ phản ứng nA +αBn+nA α++ αB(2)

m rắn = mC = m1

Giả sử (1,2) vừa phản ứng xong ⇒A hết, B và C kết tủa hết

m rắn = mC + mB = m2

So sánh m1 và m2 sẽ biết được mức độ xảy ra các phản ứng

• Nếu m rắn< m1 ⇒C kết tủa một phần, B chưa kết tủa.

• Nếu m1<m rắn< m2⇒C chưa kết tủa hết, B kết tủa một phần. • Nếu m rắn> m2⇒B,C kết tủa hết, A dư .

Khi biết các phản ứng xảy ra hồn tồn và biết số mol từng chất ban đầu hoặc biết khối lượng chất rắn sau phản ứng thì cĩ tể sử dụng định luật bảo tồn electron để biết mức độ xảy ra phản ứng.

d.Dạng 4: 2 kim loại tác dụng với dung dịch 2 muối

Phản ứng xảy ra theo thứ tự ưu tiên: kim loại cĩ tính khử mạnh nhất ưu tiên phản ứng với ion kim loại cĩ tính khử mạnh nhất ( dựa vào dãy điện hĩa).

A B

C n+ C m+

• Khi biết số mol ban đầu của các chất thì chỉ cần dựa vào thứ tự phản ứng suy ra kết

quả.

• Khi khơng biết số mol ban đầu của các chất thì dựa vào thành phần các ion ( hoặc kim

loại) cĩ mặt sau phản ứng để dự đốn chất nào hết, chất nào dư.

• Khi biện luận phức tạp (nhiều trường hợp) thì cĩ thể áp dụng định luật bảo tồn

eclectron để xem xét mức độ phản ứng.

Một phần của tài liệu SKKN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH bài tập TRẮC NGHIỆM hóa học 12 PHẦN KIM LOẠI (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w