0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

CaCO3 B MgCO3 C BaCO3 D FeCO3.

Một phần của tài liệu SKKN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 PHẦN KIM LOẠI (Trang 66 -70 )

Câu 5: Hồ tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một

muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(ở đktc). Cơ

cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được là

A. 7,800 gam. B. 5,825 gam. C. 11,100 gam. D. 8,900 gam.

Câu 6: Hồ tan hồn tồn 4 gam hỗn hợp M2CO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thốt ra V lít khí (ở đktc). Dung dịch tạo thành đem cơ cạn thu được 5,1gam muối khan. Giá trị của V là

A. 1,12 B. 1,68 C. 2,24 D. 3,36

Câu 7: Cho 20,6 gam hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tác dụng với dung dịch HCl dư thấy 4,48 lít khí thốt ra (ở đktc). Cơ cạn dung dịch muối khan thu được đem điện phân nĩng chảy thu được m gam kim loại. Gía trị của m là

Câu 8: Cho 19,2 gan hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại hố trị I và một kim loại hố trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít một chất khí (ở đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là

A. 21,4gam. B. 22,4gam. C. 23,4gam. D. 25,4gam.

Câu 9: Cho 2,84 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy bay ra 672ml khí CO2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng của CaCO3, MgCO3 lần lượt là

A. 35,2% và 64,8% B. 70,4% và 29,6%

C. 85,49% và 14,51% D. 17,6% và 82,4%

Câu 10: Nung muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhĩm IIA tới khối lượng khơng đổi thu được 2,24 lít CO2 (ở đktc) và 4,64 gam hỗn hợp 2 oxit. Hai kim loại đĩ là

A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Ca và Sr D. Sr và Ba

2.2.10. Phương pháp giải tốn: Tính lưỡng tính của Al(OH)3

2.2.10.1.Cơ sở lý thuyết

a.Các dạng tốn thường gặp

Dạng 1: cho dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch Al3+

• Đầu tiên cĩ kết tủa keo xuất hiện:

Al3+ + 3OH- Al(OH)3

• Khi hết Al3+ , lượng OH- dư sẽ hịa tan kết tủa: Al(OH)3 + OH-AlO2- + H2O

Hay Al(OH)3 + OH-[Al(OH)4]-

Lượng kết tủa thu được phụ thuộc mối liên hệ số mol của Al3+ và OH-, được biểu diễn trên đồ thị:

n Al(OH)3

Từ đồ thị ta thấy:

• Lượng kết tủa cực đại, số mol Al(OH)3 (max) = số mol Al3+ số mol OH- = 3 số mol Al3+

• Lượng kết tủa cực tiểu, số mol Al(OH)3 (min) = 0⇔ số mol OH- ≥4 lần số mol Al3+

• Với mỗi giá trị của Al(OH)3 cĩ thể tương ứng với 2 giá trị số mol OH- khác nhau. Để giải nhanh dạng bài tốn này ta nên sử dụng sơ đồ:

Al3+ + OH-3 2 4 Al(OH) AlO hay[Al(OH) ]  ↓   

Thơng thường đề bài cho số mol Al(OH)3, áp dụng phương pháp bảo tồn

nguyên tố với Al và nhĩm OH- sẽ tính được :

3 2 ( )3

nAl + =nAlO +nAl OH hoặc 3 ( )3

42 2

nOH nAl OH

nAlO =

Ta cũng cĩ thể tính theo phương pháp định luật bảo tồn điện tích:

3 3 2 nAlO nOH n Al = +

Dạng 2: cho dung dịch axit (H+) tác dụng với dung dịch aluminat (AlO2-)(hay [Al(OH)4]-)

• Đầu tiên cĩ kết tủa trắng keo xuất hiện:

AlO2- + H+ + H2OAl(OH)3

Hay [Al(OH)4]- + H+ Al(OH)3+ H2O

• Khi AlO2- hết, lượng H+ dư hịa tan kết tủa: Al(OH)3 + 3H+Al3+ + 3H2O

Lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào mối liện hệ số mol AlO2- và H+, được biểu diễn trên độ thị:

n Al(OH)3

Từ độ thị ta thấy :

• Lượng kết tủa cực đại, số mol Al(OH)3( max) = số mol AlO2- số mol H+ = số mol AlO2-

• Lượngkết tủa cực tiểu, số mol Al(OH)3(min) = 0⇔ số mol H+ ≥ 4 số mol AlO2-

• Với mỗi giá trị của số mol Al(OH)3 cĩ thể ứng với 2 giá trị khác nhau . Để giải nhanh bài tập dạng này ta nên sử dụng sơ đồ:

AlO2- + H+ Al OH3( )3 Al +  ↓   

Thơng thường đề bài cho số mol Al(OH)3, áp dụng định luật bảo tồn nguyên

tố với Al sẽ tính được:

3 ( )3

2

nAlO =nAl + +nAl OH

Ta cũng cĩ thể áp dụng phương pháp định luật bảo tồn điện tích: 2 3 3 nH nAlO n Al + = + b.Một số chú ý

 Al(OH)3 nĩi riêng và hidroxit nĩi chung chỉ tan trong axit mạnh và bazơ mạnh, khơng tan trong axit yếu và bazơ yếu, do đĩ:

• Khi cho từ từ kiềm vào dung dịch muối Al3+ thì kết tủa tăng dần dần đền cực đại, sau đĩ sẽ giảm dần và tan hết nếu kiềm dư; khi thay kiềm bằng dung dịch NH3 thì lượng kết tủa tăng đến cực đại và khơng bị hịa tan khi NH3 dư ( riêng Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính tan được trong NH3 là do tạo phức tan

[Zn(NH3)4](OH)2).

• Khi cho từ axit mạnh vào dung dịch muối aluminat thì lượng kết tủa tăng dần

đến cực đại, sau đĩ sẽ tan một phần hay hồn tồn tồn tùy thuộc vào lượng H+

dư. Khi H+ bằng dung dịch muối NH4+ hay sục khí CO2 thì chỉ tạo kết tủa và kết tủa khơng bị hịa tan( cũng cần chú ý rằng khi CO2 dư sẽ tạo ra muối HCO3- chứ khơng phải CO32-).

Khi cho H+ tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm OH- và AlO2- thì các phản ứng (nếu cĩ) phải xảy ra theo thứ tự xác định:

OH- + H+H2O (1)

AlO2- + H+ + H2O Al(OH)3(2) Al(OH)3+ 3H+Al3+ +3H2O (3)

• Nếu lượng H+( số mol, thể tích) lớn nhất để được kết tủa thì kết tủa bị hịa tan một phần theo (3).

 Bản chất của vấn đề là thơng qua thứ tự các phản ứng với sự tương quan về số mol

AlO2- với H+ hoặc Al3+ với OH- để xét phản ứng hịa tan kết tủa cĩ xảy ra hay khơng, nếu cĩ thì ở mức độ nào? Trả lời câu hỏi này giúp ta giải quyết được yêu cầu của bài tốn.

• Nếu H+ ( hoặc OH-) dư thì khơng bao giờ thu được kết tủa, khi đĩ khối lượng kết tủa là cực tiều.

• Khi H+ ( hoặc OH-) hết sau phản ứng (2) thì phản ứng (3) sẽ khơng xảy ra ⇒kết

tủa khơng bị hịa tan và khối lượng đạt giá trị cực đại.

c. Sử dụng cơng thức giải nhanh

• Cơng thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al3+để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .

Ta cĩ hai kết quả :

• Cơng thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al3+và H+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .

Ta cĩ hai kết quả :

• Cơng thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO2 hoặc Na

[

Al(OH)4

]

để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .

Ta cĩ hai kết quả :

• Cơng thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và NaAlO2

hoặc Na

[

Al(OH)4

]

để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .

nOH = 3.nkết tủa

Một phần của tài liệu SKKN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 PHẦN KIM LOẠI (Trang 66 -70 )

×