Ví dụ minh họa

Một phần của tài liệu SKKN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH bài tập TRẮC NGHIỆM hóa học 12 PHẦN KIM LOẠI (Trang 27 - 28)

Ví dụ 1: Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khơ, khối lượng đinh sắt tăng thêm là

A. 1,6gam. B. 0,8 gam. C. 8,0 gam. D. 2,4 gam.

Hướng dẫn giải

Số mol Cu2+ = 0,1 (mol) Fe + Cu2+Fe2+ + Cu

56 64∆m = 64-56 = 8

Cứ 1 mol Fe phản ứng với 1 mol Cu2+ sau phản ứng khối lượng kim loại tăng 8 gam

Vậy ứng với 0,1 mol Cu2+ phản ứng khối lượng kim loại tăng 0,8 gam.

(Đáp án B)

Ví dụ 2: Ngâm 1 vật bằng Cu cĩ khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%.

Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Số gam của

vật sau phản ứng là

A. 27, 00 . B. 10,76. C. 11,08 . D. 17, 00.

Hướng dẫn giải

Số gam AgNO3 phản ứng = 250.4.17 0,01( )

100.170.100= mol

64 216∆m = 216-64 =152

Cứ 1 mol Cu phản ứng với 2 mol AgNO3 sau phản ứng khối lượng kim loại tăng 152 (gam)

Vậy ứng với 0,01 mol AgNO3 phản ứng khối lượng kim loại tăng 0,76 gam.

Khối lượng của vật sau phản ứng =10 + 0,76 = 10,76 (gam)

(Đáp án B)

Ví dụ 3: Cĩ 2 lá kim loại cùng chất cùng khối lượng và cĩ hĩa trị II. Ngâm lá một trong dung dich Pb(NO3)2 lá hai trong dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian người ta lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch thấy khối lượng lá 1 tăng 19%, lá 2 giảm 9,6%. Biết rằng, trong 2 phản ứng trên, khối lượng các kim loại bị hồ tan như nhau. Lá kim loại là

Một phần của tài liệu SKKN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH bài tập TRẮC NGHIỆM hóa học 12 PHẦN KIM LOẠI (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w