III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) Hát vui.
TUẦN 14 KHOA HỌC Tiết 28 XI MĂNG
Tiết 28 XI MĂNG
Ngày soạn: 24/11/2016 - Ngày dạy: 1/12/2016
I. MỤC TIÊU:
- Quan sát nhận biết xi măng; nhận biết một số tính chất của xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Ý thức bảo quản xi măng. GDBVMT (Liên hệ):Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ơn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi: + Kể tên những đồ gốm mà em biết.
+ Hãy nêu tính chất của gạch, ngĩi.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Đất nước ta đổi mới hàng ngày, những ngơi nhà bê tơng nối tiếp nhau mọc lên. Trong đĩ, xi măng là một trong những nguyên vật liệu khơng thể thiếu được. Bài "Xi măng" sẽ giúp các em biết được tính chất và cơng dụng của xi măng.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 54 SGK nà tả lời câu hỏi.
+ Xi măng thường được dùng để làm gì? + Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết?
- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Xi măng dùng để trát tường, xây nhà, các cơng trình xây dựng khác.
+ Những khu vực gần núi đá vơi thường được xây dựng nhà máy xi măng như ở Ninh Bình, Hà Giang, Hải Phịng, Hà Tiên.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm, cùng làm thí nghiệm như sau:
+ Xi măng được làm từ những vật liệu gì? cĩ tính chất gì ?
+ Tính chất của vữa xi măng như thế nào? + Các vật liệu tạo thành bê tơng cốt thép? Nêu tính chất, cơng dụng của bê tơng và bê tơng cốt thép?
- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển:
- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Thảo luận theo nhĩm.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Trao đổi
theo cặp.
- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
10 phút
5 phút
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Xi măng được làm từ đất sét, đá vơi và một số chất khác.
+ Màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng).Xi măng khơng tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo quánh; khi khơ, kết thành tảng, cứng như đá.
+ Khi mới trộn vữa xi măng dẻo, khi khơ vữa xi măng trở nên cứng, khơng tan, khơng thấm nước.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm để trả lời câu hỏi.
+ Nêu cách bảo quản xi măng?
+ Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, khơng được để lâu?
- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Để xi măng nơi khơ, thống khơng để thấm nước.
+ Xi măng trộn xong phải dùng ngay khơng được để lâu vì xi măng sẽ bị khơ cứng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Thủy tinh.
- Lần lượt đọc mục "Bạn cần biết"
+ Các vật liệu tạo thành bê tơng: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tơng chịu nén, dùng để lát đường.
+ Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đổ vào khuơn cĩ cốt thép. Bê tơng cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước…
- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Trao đổi
theo cặp.
- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ơn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Quan sát nhận biết xi măng; nhận biết một số tính chất của xi măng. Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………… ………