TUẦN 14 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Một phần của tài liệu Tuan 14 VNEN tren nen SGK hien hanh (Trang 28 - 32)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động: (1 phút) Hát vui.

TUẦN 14 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 28 ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI (Tiếp theo)

Ngày soạn: 24/11/2016 - Ngày dạy: 1/12/2016

I. MỤC TIÊU:

- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài “Hạt gạo làng ta”, viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2.

- Nâng cao nhận thức về việc sử dụng từ loại phù hợp khi nĩi, khi viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.

2.- Ơn bài: (4 phút)

- PCTHĐTQ mời 2 bạn đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ mơi trường. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12 phú t 14 phú t 3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Tiết học hơm nay các em cùng thầy ơn tập về từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ và thực hành viết đoạn văn cĩ sử dụng động từ, tính từ và quan hệ từ.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi.

+Thế nào là động từ? +Thế nào là tính từ? +Thế nào là quan hệ từ?

- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

+ Động từ là những chỉ hoạt động trạng thái của sự vật.

+ Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

+ Quan hệ từ là nối những từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 1, 2 vào vở BT.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và khen những HS tìm được nhiều từ trái nghĩa và viết câu hay.

1.

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài. * PCT điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Thảo luận theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Làm việc

cá nhân. - Trao đổi theo cặp.

4 phú t Động từ Tính từ Quan hệ từ trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đĩn, bỏ xa. vời vợi, lớn qua, ở, với 2. Gợi ý:

Hạt gạo được làm ra từ biết bao cơng sức của mọi người. Những trưa tháng sáu trời nắng như đổ lửa . Nước ở ruộng như được ai đĩ mang lên đun sơi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu. Vậy mà mẹ vẫn đội nĩn đi cấy. Thật vất vả khi khuơn mặt mẹ đỏ bừng, từng giọt mồ hơi lăn dài trên má, lưng áo dính bết lại. Thương mẹ biết bao nhiêu! Mẹ ơi! Động từ Tính từ Quan hệ từ Làm, đổ, mang lên, chết, nổi, ngoi, ẩn náu, đội nĩn, đi cấy, lăn dài, dính, thu, thương nắng, lềnh bềnh, mát, vất vả, đỏ bừng vậy mà, ở, như của 5. Hoạt động ứng dụng:

- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dị: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.

- Bài sau: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.

- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

- CTHĐTQ tổ chức ơn bài.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nâng cao nhận thức về việc sử dụng từ loại phù hợp khi nĩi, khi viết.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ………

TUẦN 14 CHÍNH TẢ

Tiết 14 Nghe - viết:CHUỖI NGỌC LAM

Ngày soạn: 24/11/2016 - Ngày dạy: 1/12/2016

I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.

- Làm được BT2; tìm được tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3. - Cĩ tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK.

- HS: SGK; vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

2.- Ơn bài: (4 phút)

- PCTHĐTQ mời các bạn lên bảng viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12 phút

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Tiết chính tả hơm nay các em cùng nghe viết một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam bài tập chính tả phân biệt âm đầu tr/ch hoặc vần ao/au.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm thực hiện các bài tập trong vở BT.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

2a.

-Tranh -tranh ảnh, bức tranh, tranh giành, tranh thủ, tranh cơng, tranh việc….

-Chanh -quả chanh, chanh đào, lanh chanh, chanh chua

-Trưng -trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng cầu...

-Chưng -bánh chưng, chưng cất, chưng mắm, chưng hửng

-Trúng -trúng đích, trúng đạn, trúng tim, trúng tủ, trúng tuyển, trúng cử

-Chúng -chúng bạn, chúng tơi, chúng ta, chúng mình, cơng chúng..

-Trèo -leo trèo, trèo cây, trèo cao

-Chèo -vở chèo, hát chèo, chèo đị, chèo thuyền, chèo chống

3. Các từ cần điền là: đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhĩm. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV.

- Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi của GV.

- Thảo luận nhĩm tìm từ khĩ viết, tập

14 phút

4 phút

- Yêu cầu HS luyện tập viết từ khĩ. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.

4. Hoạt động thực hành:

- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại tồn bộ bài viết.

- Nhận xét chữa bài viết của 7 HS.

- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương. - Dặn dị.

- Bài sau: Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo.

viết vào bảng con.

- Xem cách trình bày bài viết ở SGK.

- Nghe - viết bài vào vở.

- Rà sốt lại bài cho hồn chỉnh.

- 7 HS nộp bài cho GV nhận xét. - Số HS cịn lại

đổi vở chữa lỗi cho nhau.

- CTHĐTQ tổ chức ơn bài.- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Cĩ tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ………

Một phần của tài liệu Tuan 14 VNEN tren nen SGK hien hanh (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w