1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: ? GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS? 3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại khái niệm " hội thoại"
- Hội thoại nghĩa là nói chuyện với nhau. Nói đến hội thoại là nói đến giao tiếp. Tục ngữ có câu "Ăn không ...nên lời " nhằm chê những kẻ không biết ăn nói trong giao tiếp . Văn minh ứng xử là một nét đẹp của nhân cách văn hoá . "Học ăn ...học mở" là những cách học mà ai cũng cần học , cần biết.
-Trong giao tiếp có những quy định tuy không nói ra thành lời nhng những ng- ời tham gia giao tiếp cần tuân thủ nếu không giao tiếp sẽ không thành . Những quy định đó thể hiện qua các phơng châm hội thoại (về lợng, về chất, quan hệ, cách thức, lịch sự....)
Hoạt động của thõ̀y Kiờ́n thức cõ̀n đạt Hình
thành và phỏt triờ̉n năng lực học sinh.
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm phơng châm về lợng.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn hội thoại và trả lời câu hỏi ở sgk ( t8,9).
? Bơi nghĩa là gì ( di chuyển trong nớc hoặc trên mặt nớc bằng cử động của cơ thể).
? Vậy An hỏi "học bơi ở đâu" mà Ba trả lời " ở dới nớc" thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không? ? Cần trả lời nh thế nào? TL:Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết
- Điều mà an cần biết là một địa điểm cụ thể nào đó nh ở bể bơi thành phố , sông , hồ ,biển. GV:Câu nói trong giao tiếp bao giờ cũng cần truyền tải một nội dung nào đó. Vậy câu trả lời của An là hiện tợng không bình thờng trong giao tiếp. Khi nói , câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp? ? Yêu cầu học sinh kể lại chuyện " Lợn cới áo mới"
? Vì sao truyện này lại gây cời?