Hình thành khái niệm phơng châm quan hệ PP nêu vấn đề, vấn đáp.

Một phần của tài liệu Bai 1 Su dung mot so bien phap nghe thuat trong van ban thuyet minh (Trang 29 - 31)

- PP nêu vấn đề, vấn đáp.

 Giao tiếp : phải cú nội dung đỏp ứng yờu cầu.

b)Vớ dụ 2/9.

 Cười : thừa nội dung thụng tin.

 Bỏ : từ “cưới” và cú ý khoe ỏo.

 Khụng nờn núi nhiều hơn những gỡ cần núi.

*.Kết luận:

Khi giao tiếp cần chú ý : + Nói cho có nội dung.

+ Nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp ( không thừa , không thiếu) => Đó là phơng châm về lợng. Ghi nhớ1: SGK/9 2. Ph ơng châm về chất . *Ví dụ: SGK/9 "Quả bí khổng lồ" Năng lực tự quản Năng lực giao tiếp, túm tắt văn bản. Năng lực tư duy, khỏi quỏt vấn đề

- Thành ngữ " Ông nói gà bà nói vịt" dùng để chỉ tình huống hội thoại nh thế nào?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại nh vậy ? ( con ngời sẽ không

giao tiếp đợc với nhau và những hoạt động xã hội sẽ trở nên rối loạn )

- Em rút ra bài học gì khi giao tiếp?

- Học sinh đọc ghi nhớ.

Hoạt động 3:

Hớng dẫn phơng châm hình thành khái niệm phơng châm cách thức.

- PP nêu vấn đề, vấn đáp.

- Thành ngữ : " dây cà ra dây muống ", " lúng búng nh ngậm hột thị " dùng để chỉ những cách nói nh thế nào ?

- Những cách nói đó ảnh hởng nh thế nào đến giao tiếp ? ( Ngời nghe khó tiếp nhận, hoặc tiếp

nhận không đúng nội dung đợc truyền đạt -> kết quả giao tiếp không đạt yêu cầu ).

- Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?

- Có thể hiểu câu sau theo mấy cách : "Tôi đồng ý ...ông ấy" ?

- Để ngời nghe không hiểu lầm phải nói nh thế nào?

* Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn .

* Tôi đồng ý với những nhận định của các bạn về truyện ngắn mà ông ấy sáng tác .

- Vậy trong giao tiếp cần tuân thủ điều gì? GV: Trong giao tiếp nếu không phải vì một lý

do nào đó đặc biệt thì không nên nói những câu mà ngời nghe có thể hiểu theo nhiều cách. Bởi vì những câu nh vậy khiến ngời nói và ngời nghe không hiểu nhau, gây trở ngại đến quá trình giao tiếp.

Ghi nhớ/T22.

Hoạt động 4:

Hình thành khái niệm phơng châm lịch sự. PP gơị mở, vấn đáp, nêu vấn đề…

Học sinh đọc VB:" Ngời ăn xin".

- Vì sao ngời ăn xin và cậu bé trong truyện đều

*.Nhận xét

- Phê phán tính nói khoác.

-> Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.

-> Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực.

* Ghi nhớ2: SGK/10 :

- Truyện : Con rắn vuông , Đi mây về gió....

- Nói có sách mách có chứng,nói nhăng nói cuội, nói trạng, nói dối...

3. Phơng châm quan hệ.

*. Xét ví dụ (sgk/21)

- " Ông nói gà, bà nói vịt "-> Chỉ tình huống hội thoại mỗi ngời nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau .

*. Kết luận: Khi giao tiếp cần nói

đúng vào đề tài mà hội thoại đang đề cập, tránh lạc đề-> ph- ơng châm quan hệ .

* Ghi nhớ: SGK/21

4. Phơng châm cách thức.

*. Xét ví dụ (sgk/21).

- Dây cà ra dây muống Chỉ cách nói dài dòng, rờm rà - Lúng búng nh ngậm hột thịChỉ cách nói ấp úng không thành lời, không rành mạch. --> Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn rành mạch .

*. Ví dụ 2:

- "Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. - Cách 1: Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn.

- Cách 2: Tôi đồng ý với những nhận định của một ngời nào đó về truyện ngắn của ông ấy.

Năng lực liờn hệ Năng lực hợp tỏc Năng lực liờn hệ

cảm thấy mình đã nhận đợc từ ngời kia một cái gì đó?

- Có thể rút ra bài học gì từ truyện này?

HS đọc ghi nhớ 3.

-> Tránh cách nói mơ hồ .

*. Ghi nhớ : SGK/22.

Một phần của tài liệu Bai 1 Su dung mot so bien phap nghe thuat trong van ban thuyet minh (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w