Những điờ̀u cõ̀n lưu ý khi sử

Một phần của tài liệu Bai 1 Su dung mot so bien phap nghe thuat trong van ban thuyet minh (Trang 33 - 36)

dụng phương chõm hội thoại

1. Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao hội thoại với tình huống giao tiếp .

*. Ví dụ : Truyện " Chào hỏi ". - Nhân vật chàng rể, với câu nói : " Có gì đâu....phải không?”

đã tuân thủ phơng châm lịch sự vì nó thể hiện sự quan tâm đến ng- ời khác.

 sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ.

=> Khi giao tiếp không những phải tuân thủ các phơng châm hội thoại mà còn phải nắm đợc các đặc điểm của tình huống giao tiếp nh : nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nhằm mục đích gì?

*. Ghi nhớ : SGK/36.

2. Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại . thủ phơng châm hội thoại .

*. Ví dụ 1 :

a, Cha tuân thủ phơng châm về l- ợng.

b, Cha tuân thủ phơng châm về l- ợng.

c, Cha tuân thủ phơng châm về chất.

d, Cha tuân thủ phơng châm về quan hệ.

e, Tuân thủ phơng châm lịch sự.

Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề.

ngời nói phải trả lời một cách chung chung.)

- Em hãy tìm những tình huống tơng tự ? - Giả sử có một ngời mắc bệnh ung th đã đến giai đoạn cuối (có thể sắp chết) ,

sau khi khám bệnh , bác sĩ có nên nói thật cho ngời ấy biết hay không? Vì sao ?

-Khi bác sĩ nói tránh để bệnh nhân yên tâm thì bác sĩ đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào ?

- Việc "nói dối" của bác sĩ có thể chấp nhận đợc không ? Tại sao ?

- Em hãy nêu một số tình huống mà ngời nói không nên tuân thủ phơng châm ấy một cách máy móc ? -Từ đó em rút ra kết luận gì ?

GV:Trong bất kì tình huống giao tiếp nào mà có một yêu cầu nào đó quan trọng hơn, cao hơn yêu cầu tuân thủ phơng châm hội thoại thì phơng châm hội thoại có thể không đợc tuân thủ.

- Khi nói " Tiền bạc chỉ là tiền bạc " thì có phải ngời nói không tuân thủ phơng châm về lợng hay không?

- Phải hiểu ý nghĩa câu này nh thế nào ?

(Tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống chứ không phải mục đích cuối cùng của con ngời -> Răn dạy : Không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn thiêng liêng hơn trong cuộc sống Cách nói gây sự chú ý với ngời khác….)

Ví dụ : Chiến tranh là chiến tranh , nó vẫn

là nó, nó là con bố nó mà...

- Qua phân tích ví dụ trên em rút ra kết luận gì về việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại trong quá trình giao tiếp?

- Giáo viên hệ thống hoá kiến thức. - Học sinh đọc to ghi nhớ .

Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập. - KTkhăn phủ bàn

-PP: nêu v/đ, vấn đáp,...

Bài tập 1 : Học sinh đọc mẩu chuyện : học

sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm phát biểu - lớp nhận xét . Giáo viên kết luận ý kiến đúng .

*. Ví dụ 2 /sgk-37:

- Câu trả lời của Ba không đáp ứng nhu cầu thông tin nh An mong muốn.

--> Phơng châm về lợng đã không đợc tuân thủ .

*. Ví dụ 3 - sgk/37:

-> Phơng châm về chất không đợc tuân thủ . Vì bác sĩ nói để động viên ngời bệnh - đây là một việc làm cần thiết, nhân đạo.

-> Không phải sự nói dối nào cũng đáng chê trách .

*. Ví dụ 4/sgk-37

- Tiền bạc chỉ là tiền bạc.

- Xét về nghĩa tờng minh -> không tuân thủ phơng châm về lợng . - Xét về nghĩa hàm ý -> vẫn bảo đảm tuân thủ Phơng châm về l- ợng .

* Ghi nhớ SGK/37.

Bài tập thực hành

Bài tập 1 :

- Ông bố không tuân thủ ph- ơng châm cách thức : Một đứa bé 5 tuổi không thể nhận biết đợc " Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao"

Năng lực tự quản

- Đọc đoạn trích và cho biết các n/v đã vi phạm phương chõm hội thoại nào khi giao tiếp ?Việc khụng tuân thủ các phơng châm ấy có chính đáng khụng ? Vì sao ?

để nhờ đó mà tìm đựơc quả bang. Cách nói của ông bố đối với cậu bé là không rõ. Đối với ngời khác thì đó là một câu nói có thông tin rất rõ ràng .

Bài tập 2 :

Lời nói của Chân và Tay không tuân thủ phơng châm lịch sự . Việc không tuân thủ đó là không thích hợp với tình huống giao tiếp . Trong tình huống này , các vị khách không chào hỏi gì cả mà nói ngay với chủ nhà những lời lẽ giận giữ , nặng nề ...trong khi nh ta biết qua câu chuyện này, giận giữ và nói nặng nề nh vậy là không có lí do chính đáng. lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tỏc, tổng hợp, giao tiếp Tiếng Việt Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp Tiếng Việt 4.Củng cố:

- Để không vi phạm các phơng châm hội thoại , cần phải làm gì?

5. Hớng dẫn học ở nhà:

- Học thuộc các ghi nhớ .

- Hoàn thành bài tập chuõ̉n bị cho tiết luyện tập của chủ đề.

- Chuẩn bị giṍy kiểm tra 15 phỳt và ụn tập chuẩn bị cho bài viết số 1: + Xem lại các đề SGK /142.

Một phần của tài liệu Bai 1 Su dung mot so bien phap nghe thuat trong van ban thuyet minh (Trang 33 - 36)