- Làm bài cá nhân vào vở, sau đó chia sẻ với bạn.
3. Hoạt động luyện tập thực hành (10’)
(10’)
Tự làm một số vật dụng để đựng đồ dùng học tập.
− GV giới thiệu một số sản phẩm mẫu
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và thực hiện cá nhân.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
để HS quan sát và chia HS theo nhóm dựa trên sản phẩm mà các em lựa chọn làm. Ví dụ: gấp ống đựng bút bằng lõi giấy vệ sinh, hộp đựng bút,... − GV hướng dẫn HS cách làm sản phẩm. Khi HS thực hiện, GV theo dõi và hỗ trợ khi cần thiết. HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
− GV khen, tặng sticker cho những HS có món đồ sáng tạo và đẹp mắt.
Kết luận: Khi mỗi đồ dùng học tập
được để đúng chỗ, đúng cách, góc học tập sẽ luôn ngăn nắp.
* Cam kết, hành động:(5’)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV phát cho mỗi HS một thẻ chữ có hình cây bút để các em viết / vẽ nhớ việc sắp xếp và trang trí góc học tập ở nhà. - GV đề nghị HS nhờ bố mẹ chụp ảnh lại góc học tập đã được xếp dọn gọn gàng, ngăn nắp của mình. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS thực hiện nhớ việc.
- HS nhắc bố mẹ chụp ảnh lại gửi cô giáo
Ngày soạn: 8/10/2021
Ngày giảng: Thứ sáu 15/10/2021
TOÁN
TIẾT 31: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Ôn tập bảng cộng, trừ. Thực hiện được việc tính trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ.
- Vận dụng các phép cộng, phép trừ tìm kết quả phép tính và so sánh hai phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 20
- Vận dụng các phép tính cộng, trừ đã học để giải bài toán có lời văn.
- Rèn phẩm chất trung thực, chăm chỉ học tập và giáo dục thêm tình yêu với môn học. Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Máy tính, máy chiếu
2. HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(5’)
- GV cho HS hát tập thể.
- GV cho HS nối tiếp đọc bảng cộng, trừ
đã học ở tiết trước.
- GV NX
*GV dẫn dắt vào bài mới
- HS hát và vận động theo bài hát: Đếm
sao.
- HS nối tiếp đọc bảng cộng, trừ đã học. - HS ghi tên bài vào vở.
- HS đọc nối tiếp tên đầu bài.
3. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’)
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
HDHS nhận xét về các phép tính
? Muốn tính được kết quả ta làm thế nào?
*BT4: Tính
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - HS TL.
- 1-2 HS trả lời.
- Cột 1 có 2 phép tính cộng? - Cột 2 có 2 phép tính trừ? - Cột 3 có phép tính cộng, trừ ?
- GV cho HS làm bài vào vở theo nhóm đôi, chia sẻ cho nhau cách nhẩm tính
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt: Bt4 củng cố, rèn kĩ năng thực
hiện tính có hai dấu phép tính cộng, trừ
Bài 5. >’<,=?
- Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
HDHS nhận xét để so sánh
=> Để so sánh được hai vế, ta làm như thế nào?
- GV cho HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS.
- GV chốt: BT5 củng cố các phép cộng,
trừ đã học và so sánh số
Bài 6:
- GV HDHS quan sát tranh minh họa, đọc bài toán.
- Yêu cầu HS phân tích đề toán.:
+ Ta tính lần lượt từ trái qua phải. Nhẩm 9 cộng 1 bằng 10
10 cộng 8 bằng 18 Ghi : 9 + 1 + 8 = 18 - HS thực hiện yêu cầu -HS lên bảng làm bài
- HS đưa ý kiến cho bài làm của bạn
BT5: <, >, =?
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - HS TL.
+ Vế trái là một phép tính, vế phải là số cụ thể.
+ Cả hai vế đều là phép tính.
+ Ta cần thực hiện các phép tính ở hai vế rồi so sánh kết quả và lựa chọn dấu thích hợp cần điền.
- HS làm bài cá nhân. - HS đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 6:
- HS làm việc cá nhân, quan sát tranh, đọc đề toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Hiền cho các em thì ta sẽ phải thực hiện phép tính gì?
+ Trong phép tính của bài 6 các con cần điền những thành phần nào?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm của mình.
- GV nhận xét.
+Hiền làm được 12 chiếc chong chóng, Hiền cho các em 9 chiếc
+ Hiền con lại bao nhiêu chiêc chong chóng?
+ Phép trừ
+ Số bị trừ, số trừ, hiệu
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng trình bày bài làm của mình
Phép tính : 12 – 9 = 3
Trả lời : Hiền còn 3 chiếc chong chóng
- HS lắng nghe. GV trình chiếu hình ảnh và yêu cầu học
sinh quan sát
+ Trong lớp có 8 bạn học sinh có thêm 4 bạn nữa bước vào lớp. Hỏi trong lớp lúc này có bao nhiêu bạn?
- Hôm nay, em đã học những ND gì? - GV tóm tắt nội dung chính.
- Để làm tốt các bài tập trên em nhắn bạn điều gì?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
-HS quan sát để hình thành phép tính và tìm ra kết quả.
-HS suy nghĩ vào nói cách tính theo cách của mình.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS nêu cảm nhận của mình.
- HS lắng nghe
*Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
... ...
TIẾNG VIỆT TIẾT 7: CHỮ HOA E, Ê TIẾT 7: CHỮ HOA E, Ê I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết viết chữ viết hoa E, Ê cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng Em yêu mái
trường/ Có hàng cây mát.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Phát triển phẩm chất yêu nước, yêu mái trường, thầy cô và bạn bè, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, máy chiếu. Mẫu chữ viết hoa E, Ê. - Bảng con, vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Hát biểu diễn động tác bài Bảng chữ cái
* Trò chơi Thi viết đúng, viết đẹp chứ hoa Đ và tiếng Đi
- GV nhận xét, khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp, sau đó dẫn dắt vào bài học
- GV ghi bảng tên bài học chữ hoa E, Ê