DÙNG DẠY HỌC Máy tinh, máy chiếu

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 6 (Trang 57 - 62)

- Máy tinh, máy chiếu

- SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- GV tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát Quê hương tươi đẹp.

- TC Bắn tên thi kể những loài vật, loài cây sống ở dưới nước và trên cạn.

- HS hát, vận động bài Quê hương tươi đẹp.

- HS chơi trò chơi thi kể: gà, vịt, cá, ốc, cây rau cải, bèo tây…

- GV nhận xét, khen ngợi HS và kết nối vào bài.

- GV ghi tên bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức(17’) (17’)

Bài 1:

- GV đưa tranh minh họa tranh, yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi:

- Trong tranh có mấy nhân vật?

- Các em thử đoán xem đó là những ai? - GV nhận xét và giới thiệu nhân vật có trong 4 tranh: Các em thấy truyện có 4

bức tranh rất thân quen với các em. Trong tranh có các nhân vật thầy hiệu trưởng, cô đầu bếp, bạn Chi và các bạn HS..

- GV kể câu chuyện (lần 1) kết hợp chỉ các hình ảnh trong 4 bức tranh.

- GV kể câu chuyện (lần 2), thỉnh thoảng dừng lại để hỏi:

- Lời nói trong tranh là của ai? - Thầy hiệu trưởng nói gì?

- Trong chuyện, món ăn từ đồi núi là gì?

- Món ăn từ biển là gì?

- HS lắng nghe

- 2 HS nhắc lại tên bài.

- HS ghi bài vào vở.

- HS quan sát tranh và nêu - Trong tranh có 4 nhân vật - HS chia sẻ ý kiến cá nhân

- HS lắng nghe, và quan sát tranh để nắm nội dung.

- HS lắng nghe kể chuyện và tương tác cùng GV.

- Lời nói trong tranh là của thầy giáo hiệu trưởng.

- Thầy hiệu trưởng nói: Các em có mang theo…?

- Món ăn đồi núi là những món ăn được làm ra từ các sản phẩm ở vùng đồi núi là thịt, rau…

- Món ăn từ biển là hải sản, tức là cá, tôm…

+ Sự việc tiếp theo là gì?

Bài 2: Chọn kể 1-2 đoạn của câu chuyện theo tranh:

- GV hướng dẫn HS cách kể theo hai bước gợi ý.

+ Bước 1: HS làm việc cá nhân, nhìn tranh để tập kể 1-2 đoạn của câu chuyện, cố gắng kể đúng lời thoại của các nhân vật (nhắc HS không cần kể đúng từng câu từng chữ mà GV đã kể). - GV gọi một số HS kể trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi HS tích cực + Bước 2: HS tập kể chuyện theo nhóm 4

- GV theo dõi các nhóm làm việc

- GV mời các nhóm kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện trước lớp.

- GV nhận xét, bình chọn nhóm kể hay, kêt tốt, khen ngợi, động viên HS

* Qua câu chuyện cho thấy không khí ấm áp, vui vẻ của các bạn nhỏ trong giờ ăn cơm trưa ở trường. Qua đó các em có thể hiểu thêm về việc ăn uống khoa học. Muốn cơ thể khoẻ mạnh, cần phải ăn đầy đủ cá, thịt, rau.

3. Hoạt động vận dụng: (10’)(Lựa chọn a, b) (Lựa chọn a, b)

khi biết đồ ăn của mình đã thoả mãn hai yêu cầu biển và đồi núi.

- HS lắng nghe.

- HS làm việc cá nhân, nhìn tranh để tập kể 1, 2 đoạn của câu chuyện.

- 2, 3 HS kể lại 1-2 đoạn trước lớp

- Các thành viên trong nhóm thay nhau kể 1 – 2 đoạn theo tranh.

- Các nhóm kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện trước lớp.

- Cả lớp nhận xét, góp ý, bình chọn nhóm kể tốt.

- HS nghe và ghi nhớ

- 2 HS nhắc lại yêu cầu

a. Kể cho người thân nghe về giờ ăntrưa ở lớp em. trưa ở lớp em.

- GV hướng dẫn HS cách thực hiện hoạt động vận dụng theo gợi ý sau: + Những món ăn nào em yêu thích? + Em ngồi ăn cạnh bạn nào?

+ Trước bữa ăn, em làm gì? + Sau bữa ăn em làm gì? - GV gọi 1 HS kể trước lớp - Nhận xét, khen ngợi

- YCHS về nhà kể với người thân về bữa ăn trưa cùng các bạn trong lớp và lắng nghe ý kiến của người thân về câu chuyện và cách kể chuyện của em.

*Củng cố, dặn dò

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học và chia sẻ trước lớp

- GV tóm tắt lại những nội dung chính. Sau bài thơ Yêu lắm, trường ơi!

- Dặn HS kể cho người thân nghe về bữa trưa ở trường cùng các bạn trong lớp.

thân nghe về bữa trưa của mình ở lớp.

- 1 HS kể trước lớp - Cả lớp khen ngợi

- HS ghi nhớ và thực hiện

+ Đọc thơ Yêu lắm, trường ơi!.

+ Viết đúng chữ E, Ê và câu ứng dụng Em yêu mái trường/ Có hàng cây mát.. + Nghe – kể được câu chuyện Bữa ăn trưa.

- HS lắng nghe.

- HS nghe và thực hiện

*Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)

... ...

BÀI 9: EM THÍCH ÐI XE ÐẠP AN TOÀNI. Yêu cầu cần đạt I. Yêu cầu cần đạt

- Học sinh nhận biết được những điều nên và không nên Iàm khi tự đi xe đạp để bảo đảm an toàn.

II.Đồ dùng giảng dạy:

-Tranh bài học.

- Giáo viên chuẩn bị xe đạp của chính học sinh hoặc giáo viên . III.Phương pháp:

-Giảng giải

IVHoạt động dạy và học:

Hoạt động GV Hoạt động Học sinh

1.Ổn định: 2. Bài cũ:

Kiển tra sách của Hs 3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

Giới thiệu bài mới * Bước 1: Hỏi học sinh

- Câu hỏi: Em nào biết đi xe đạp?

Các em có thích đi xe đạp không?

* Bước 2: GV bổ sung và nhấn mạnh

- Ði xe đạp Ià một môn thể thao rất thú vị và có ích cho sức khỏe, đồng thời cũng Ià một hình thức di chuyển thuận Iợi và dễ dàng trong sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên, nếu bị ngã xe đạp cũng rất đau và gây nguy hiểm cho các em. Vì vậy, chúng ta cần học cách đi xe đạp an toàn.

b.Nội dung

Hoạt động 1: Xem tranh và tìm

xem bạn nào đi xe đạp đứng cách và an toàn

* Bước 1: Xem tranh

- Cho học sinh xem từng bức tranh ở trang trước bài học.

* Bước 2: Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi.

-Câu hỏi: Trong số các bức tranh

và an toàn? Bạn nào đi xe đạp không an toàn? Vì sao?

-Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm trả lời.

* Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh

-Bạn Bi trong bức tranh số 3 đi xe đạp đúng cách và an toàn. Bạn Bi ngồi ngay ngắn trên xe đạp, có đội mũ bảo hiểm và đi đúng Iàn đường dành cho xe đạp, sát mép đường bên phải.

-Các bạn còn lại đi xe đạp không an toàn:

hàng ngang, vừa đi vừa nói chuyên, gây cản trở cho những xe khác.

+ Tranh 2: Các bạn nhỏ đi lạng Iách, suýt đâm vào xe máy đi từ bên trái tới.

+ Tranh 3: Bạn nhỏ dang 2 tay khi đi xe đạp, có thể bị ngã.

Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc

cần làm và không nên làm khi đi xe đạp để bảo đảm an toàn

* Bước 1: Hỏi học sinh

-Câu hỏi: Các em có biết đi xe đạp

như thể nào Ià an toàn không?

-Ghi Iên bảng ý kiến của học sinh. .

* Bước 2: GV bổ sung và nhấn mạnh

1. Những việc nên Iàm trước khiđi xe đạp đi xe đạp

2. Những việc nên Iàm khi đi xe đạp:

3. Những việc không nên Iàm khi đi xe đạp:

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 6 (Trang 57 - 62)