- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: Kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phơng trình, bài soạn.bảng phụ2. Học sinh: Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phơng trình, bảng nhóm, làm BTVN. 2. Học sinh: Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phơng trình, bảng nhóm, làm BTVN. III. ph ơng pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp lấy thuyết trình làm công cụ, thực hành
luyện tập. Hoạt động cá nhân và nhóm
IV. tiến trình dạy học : 1. 1.
ổ n định tổ chức:
Lớp 8A:... Lớp 8B:... Lớp 8C:...
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
- Hãy nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập PT?
- GV: Nhận xét
HS trả lời theo 3 bớc
Cách giẩi bài toán bằng cách lập ph ơng trình?
B1: Lập phơng trình
- Chọn ẩn số, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số
- Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết.
- Lập phơng trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lợng
B2: Giải phơng trình
B3: Trả lời, kiểm tra xem các nghiệm của
phơng trình , nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Hs 1 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 2 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Hs 3
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Bài tập 1: Một canô xuôi từ bến A đến
bến B với vận tốc 30 km/h, sau đó lại ngợc từ bến B về bến A. Thời gian đi xuôi ít hơn thời gian đi ngợc 40 phút. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B,biết rằng vận tốc dòng nớc là 3km/h và vận tốc thật của canô không đổi.
Giải:
Gọi khoảng cách giữa hai bến là x km (đk: x > 0)
Thời gian ca nô xuôi dòng là
x 30(giờ) Vận tốc ca nô ngợc dòng là 30 - 2.3 = 24 km/h
Thời gian ca nô ngợc dòng là
x 24(giờ) Vì thời gian xuôi ít hơn thời gian ngợc dòng là 40 phút =
2
Hs 4: ... Hs5: .... Gv uốn nắn Hs ghi nhận trình: x 2 x 30 3 24 4x + 80 = 5x 4x - 5x = - 80 - x = - 80 x = 80 (thỏa mãn)
Vậy khoảng cách giữa hai bến A và B là 80 km.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Hs 1 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 2 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Hs 3 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 4: ... Hs5: ... Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 2:
Một tàu thuỷ trên môt khúc sông dài 80km, cả đi lẫn về hết 8giờ 20phút. Tính vận tốc của tàu khi nớc yên lặng, biết rằng vận tốc dòng nớc là 4km/h.
Giải:
Gọi vận tốc của tàu khi nớc yên lặng là x km/h (đk: x > 4)
Vận tốc của tàu khi xuôi dòng là x + 4 (km/h)
Vận tốc của tàu khi ngợc dòng là x - 4 (km/h)
Thời gian xuôi dòng là
80x 4 giờ x 4 giờ Thời gian ngợc dòng là
80x 4 giờ. x 4 giờ.
Vì thời gian cả đi lẫn về là 8 giờ 20 phút ( =
25
3 giờ) nên ta có phơng trình.
80 80 25 x 4 x 4 3 240(x - 4) +240(x + 4) = 25(x+ 4)(x - 4) 240x - 240.4 + 240x +240.4 = 25(x2 - 16) 480x = 25x2 - 400 25x2 - 480x - 400 = 0 5x2 - 96x - 80 = 0 5x2 - 100x + 4x - 80 = 0 5x(x - 20) + 4(x - 20) = 0 (x - 20)(5x + 4) = 0 x - 20 = 0 hoặc 5x + 4 = 0 1) x - 20 = 0 x = 20 (thỏa mãn) 2) 5x + 4 = 0 5x = - 4 x = - 0,8 (loại vì không thỏa mãn điều kiện)
Vậy vận tốc của tàu khi nớc yên lặng là 20 km/h.
4. Củng cố : - GV củng cố từng phần thông qua bài giảng
Bài tập 3:
Một chiếc thuyền khởi hành từ bến sông A. Sau đó 5 h 20 phút một chiếc canô chạy từ bến A đuổi theo và gặp chiếc thuyền tại điểm cách bến A 20km. Tính vận tốc của thuyền biết rằng canô đi nhanh hơn thuyền 12km/h.
Giải: Gọi vận tốc của thuyền là x km/h (đk: x > 0)
Vận tốc của ca nô là x + 12 km/h Thời gian thuyền đã đi là
20x (giờ) x (giờ)
Thời gian ca nô đã đi là:
20
x 12 (giờ)Vì ca nô xuất phát sau 5 giờ 20 phút( = Vì ca nô xuất phát sau 5 giờ 20 phút( =
16
3 giờ) nên ta có phơng trình:
20 20 16
x x 12 3
Giải PT ta đợc x = 3 (thỏa mãn)
Vậy vận tốc của thuyền là 3 km/h.
5.
H ớng dẫn về nhà
- Nắm chắc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. - Nắm chắc cách làm các dạng bài tập trên.
- Xem lại và làm lại các bài tập tơng tự trong SGK và SBT.
Ngày soạn: 17/2/2013 Ngày giảng: 19/2/2013
Tiết 25
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRèNH (tiếp)
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: - Củng cố các kiến thức và kĩ năng về phơng trình, giải bài toán bằng cách
lập phơng trình
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải phơng trình và giải bài toán bằng cách lập phơng trình.- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: Kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phơng trình, bài soạn.bảng phụ2. Học sinh: Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phơng trình, bảng nhóm, làm BTVN. 2. Học sinh: Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phơng trình, bảng nhóm, làm BTVN. III. ph ơng pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp lấy thuyết trình làm công cụ, thực hành
luyện tập. Hoạt động cá nhân và nhóm
IV. tiến trình dạy học : 1. 1.
ổ n định tổ chức:
Lớp 8A:... Lớp 8B:... Lớp 8C:...
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
- Hãy nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập PT?
- GV: Nhận xét
- Trong các bớc trên bớc nào là quan trọng nhất?
HS trả lời theo 3 bớc
Cách giẩi bài toán bằng cách lập ph ơng trình?
B1: Lập phơng trình
- Chọn ẩn số, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số
- Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết.
- Lập phơng trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lợng
B2: Giải phơng trình
B3: Trả lời, kiểm tra xem các nghiệm của
phơng trình , nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Hs 1 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 2 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Hs 3 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 4: ... Hs5: .... Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 1:
Hai canô cùng khởi hành từ hai bến A và B cách nhau 85km và đi ngợc chiều nhau. Sau 1giờ40phút thì hai canô gặp nhau. Tính vận tốc riêng của mỗi canô, biết rằng vận tốc đi xuôi dòng lớn hơn vận tốc của canô đi ngợc dòng là9km/h và vận tốc dòng nớc là 3km/h.
Giải: đổi 1 giờ 40 phút =
53 giờ 3 giờ
Gọi vận tốc của ca nô ngợc dòng là x km/h (đk: x > 0)
Vận tốc của canô xuôi dòng là x + 9 Quãng đờng canô xuôi dòng đi đợc là
5(x 9) (x 9)
3 km
Quãng đờng ca nô ngợc dòng đi đợc là
5x 3 km
Theo bài ra ta có phơng trình:
5(x 9) (x 9) 3 + 5 x 3 = 85 5(x + 9) + 5x = 255 5x + 45 + 5x = 255 5x + 5x = 255 - 45 10x = 210 x = 21 (thỏa mãn)
Vậy vận tốc của ca nô ngợc dòng là 21 km/h, vận tốc của ca nô xuôi dòng là
21 + 9 = 30 km/h.
Vận tốc riêng của ca nô ngợc dòng là 21 + 3 = 24 km/h, vận tốc riêng của ca nô xuôi dòng là 30 - 3 = 27 km/h.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Hs 1 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 2 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Hs 3
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Bài tập 2:
Tìm số tự nhiên có hai chữ số , tổng các chữ số bằng 8,nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì số tự nhiên đó giảm 36 đơn vị .
Giải:
Gọi chữ số hàng đơn vị là x (đk x N*, x 9)
Chữ số hàng đơn vị là 8 - x
Số đã cho bằng 10x + 8 - x = 9x + 8 Nếu đổi chỗ hai chữ số ấy cho nhau ta đợc số mới có hai chữ số, chữ số hàng chục mới là 8 - x, chữ số hàng đơn vị mới là x, số mới bằng 10(8 - x) + x
Theo bài ra ta có phơng trình: 10x + 8 - x = 10(8 - x) + x + 36 9x + 8 = 80 - 10x + x + 36 9x + 10x - x = 80 + 36 - 8 18x = 108 x = 6 (thỏa mãn) Vậy chữ số hàng chục là 6, chữ số hàng đơn vị là 8 - 6 = 2, số đã cho là 62.
GV: Chuẩn xác và chốt kiến thức
4. Củng cố : - GV củng cố từng phần thông qua bài giảng
Bài tập 3:
Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2, và nếu viết xen chữ số 0 vào giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị thì số tự nhiên đó tăng thêm 630 đơn vị.
Giải:
Gọi chữ số hàng đơn vị là x (đk x N, x 7)
Chữ số hàng chục bằng x + 2 Số đã cho bằng 10(x + 2) + x
Nếu viết xen chữ số 0 vào giữa hai chữ số đó thì ta đợc một số mới có ba chữ số, chữ số hàng trăm bằng x + 2, chữ số hàng chục là 0 và chữ số hàng đơn vị là x, số mới bằng 100(x + 2) + x
Theo bài ra ta có phơng trình:
100(x + 2) + x = 10(x + 2) + x + 630
100x + 200 + x = 10x + 20+x + 630
100x + x - 10x - x = 650 - 200
90x = 450
x = 5 (thỏa mãn)
Vậy chữ số hàng đơn vị là 5, chữ số hàng chục là 5 + 2 = 7, số đã cho là 75.
5.
H ớng dẫn về nhà
- Nắm chắc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. - Nắm chắc cách làm các dạng bài tập trên.
Ngày soạn: 24/2/2013 Ngày giảng: 26/2/2013
Tiết 26
CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁCI. Mục tiêu : I. Mục tiêu :