Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học II chuẩn bị

Một phần của tài liệu TU CHON TOAN 8 BAM SAT (Trang 66 - 68)

II. chuẩn bị

1. Giáo viên: + Kiến thức về BPT bậc nhất một ẩn và BPT đa đợc về dạng a x + b = 02. Học sinh: + Ôn tập BPT bậc nhất một ẩn và BPT đa đợc về dạng a x + b = 0 2. Học sinh: + Ôn tập BPT bậc nhất một ẩn và BPT đa đợc về dạng a x + b = 0

III. ph ơng pháp:

- Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp lấy thuyết trình làm công cụ, thực hành

luyện tập. Hoạt động cá nhân và nhóm

IV. tiến trình dạy học : 1. 1. ổ n định tổ chức: A C B D

Lớp 8A:... Lớp 8B:... Lớp 8C:...

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết

- GV: Thế nào là nghiệm của BPT và tập nghiệm của BPT?

- GV: Nhắc lại dạng tổng quát của BPT bậc nhất một ẩn và cách giải?

*Nghiệm của BPT:

x = a gọi là nghiệm của BPT nếu ta thay x = a vào hai vế của BPT thỡ được một bất đẳng thức đỳng.

*Tập nghiệm của bất phương trỡnh:

Tập nghiệm của BPT lầ tập tất cả cỏc giỏ trị của biến x thỏa món BPT.óc.

Hoạt động 2 : bài tập áp dụng

- GV: Phơng pháp giải bài tập trên?

*Phương phỏp giải:

Bằng cỏch thay x = a vào hai vế BPT, nếu được một bất đẳng thức đỳng thỡ x = a là nghiệm của BPT, cịn nếu bất đảng thức sai thỡ x = a không là nghiệm của BPT - GV: Gọi 4 HS lên bảng

- GV: Gọi HS dới lớp NX

- GV: Chuẩn xác và chốt kiến thức

- GV: Phơng pháp giải bài tập trên?

*Phương phỏp giải:

Biến đổi BPT về dạng [ f(x)]2 + k > 0 ( với k > 0)

- GV: Gọi HS đứng tại chỗ thực hiện

- GV: Phơng pháp giải bài tập trên?

*Phương phỏp giải:

-Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn.

-Viết tập nghiệm của bất phương trỡnh. - GV: Gọi 4 HS lên bảng

- GV: Gọi HS dới lớp NX

- GV: Chuẩn xác và chốt kiến thức

Bài 1: Thử xem x = -1 có là nghiệm của

cỏc phương trỡnh sau khơng?

a/ 3x – 7 > 2x + 1

Thay x = - 1 vào hai vế ta cĩ

3.(-1) – 7 > 2.(-1) + 1 -10 > - 1 sai => x = -1 không là nghiệm của BPT b/ - 3x – 1 > x + 1

c/ 7 – 3x < 2 – 5x d/ 5(x – 2) > 3x – 1

Bài 2: Chứng minh BPT sau có nghiệm

với mọi x: x2 + x + 1 > 0 VT = 2 1 1 3 2 2 4 4 x   x  VT = 2 1 3 3 2 4 4 x         

=>BPT luôn có nghiệm với mọi x

Bài 3: Giải cỏc BPT sau

a/ 3x – 7 < 0  3x < 7  x < 7/3 b/ 5x + 18 > 0  5x > - 18  x > -18/5 c/ 9 – 2x < 0  - 2x < - 9  x > 9/2 d/ -11 – 3x > 0  - 3x > 11  x < -11/3

4. Củng cố : - GV củng cố từng phần thông qua bài giảng

Bài 4: Định m để BPT :

( m2 – 4m + 3)x + m – m2 < 0 nghiệm đỳng với mọi x Giải: Để BPT nghiệm đỳng với mọi x thỡ

2 2 2 2 1 3 m - 4m + 3 = 0 0 m - m 0 m m m m                5. H ớng dẫn về nhà

HS xem lại cỏc dạng tốn đó giải

GV nhắc lại cho HS biết cỏch giải dạng tốn liờn quan đến BPT

BTVN: Chứng minh BPT sau vô nghiệm

( x- 1)(x – 5) + 10 < 0

Ngày soạn:... Ngày giảng:...

BUổI 32

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I/ MỤC TIấU:

- Củng cố cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc cho HS

- Rốn kỹ năng chứng minh hai tam giỏc đồng dạng.

- Vận dụng vào giải cỏc bài toỏn.

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: ễn tập cỏc kiến thức đó học

Một phần của tài liệu TU CHON TOAN 8 BAM SAT (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w