ẩn
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: Kiến thức về bất phơng trình một ẩn, bài soạn.bảng phụ2. Học sinh: Ôn tập về bất phơng trình một ẩn,bảng nhóm, làm BTVN. 2. Học sinh: Ôn tập về bất phơng trình một ẩn,bảng nhóm, làm BTVN. III. ph ơng pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp lấy thuyết trình làm công cụ, thực hành
luyện tập. Hoạt động cá nhân và nhóm
IV. tiến trình dạy học : 1. 1.
ổ n định tổ chức:
Lớp 8A:... Lớp 8B:... Lớp 8C:...
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
- Định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn
- Hai qui tắc biến đổi bất phơng trình - GV: Nhận xét
* Định nghĩa : Bất phơng trình dạng
ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b 0, ax + b 0) trong đó a, b, c là hai số đã cho, a
0 đợc gọi là bất phơng trình bậc nhất một ẩn
* Hai qui tắc biến đổi bất phơng trình - Khi chuyển một hạng tử của bất phơng trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
- Khi nhân hai vế của một bất phơng trình với một số khác 0, ta phải:
+ Giữ nguyên chiều bất phơng trình nếu số đó dơng
+ Đổi chiều bất phơng trình nếu số đó âm
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng
b
ài tập 46(b,d) tr 46 SBT
Giải các bất phơng trình và biểu diễn nghiệm của chúng trên trục số
b) 3x + 9 > 0 d) –3x + 12 > 0 b ài tập 46(b,d) tr 46 SBT b) 3x + 9 > 0 Kết quả x > –3 d) – 3x + 12 > 0 Kết quả x < 4
Bài 63 tr 47 SBT Giải các bất phơng trình a) 1 2 1 5 2 4 8 x x GV hớng dẫn HS làm câu a đến bớc khử mẫu thì gọi HS lên bảng giải tiếp.
b) 1 1 1 8 4 3 x x Bài 56 tr 47 SBT Cho bất phơng trình ẩn x 2x + 1 > 2(x + 1)
Bất phơng trình này có thể nhận giá trị nào của x là nghiệm ?
Bài 30 tr 48 SGK.
GV : hãy chọn ẩn số và nêu điều kiện của ẩn.
+ Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là bao nhiêu ?
+ Hãy lập bất phơng trình của bài toán. + Giải bất phơng trình và trả lời bài toán.
+ x nhận đợc những giá trị nào ? Bài 63 tr 47 SBT a) 1 2 1 5 2 4 8 x x 2(1 2 ) 2.8 1 5 8 8 x x 2 – 4x – 16 < 1 – 5x –4x + 5x < –2 + 16 + 1 x < 15 Nghiệm của bất phơng trình là x < 15 b) HS làm bài tập, một HS lên bảng làm. Kết quả x < – 115
Bài 56 tr 47 SBT
Có 2x + 1 > 2(x + 1) hay 2x + 1 > 2x + 2
ta nhận thấy dù x là bất kì số nào thì vế trái cũng nhỏ hơn vế phải 1 đơn vị (Khẳng định sai). Vậy bất phơng trình vô nghiệm.
Bài 30 tr 48 SGK
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x(tờ) ĐK : x nguyên dơng – Tổng số có 15 tờ giấy bạc, Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là (15 – x) tờ – Bất phơng trình : 5000.x + 2000.(15 – x) 70 000 5000x + 30 000 – 2000x 70 000 3000x 40 000 x 40 3 x 1 13 3
Vì x nguyên dơng nên x có thể là các số nguyên dơng từ 1 đến 13
Trả lời : Số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể có từ 1 đến 13 tờ.
4. Củng cố : - GV củng cố từng phần thông qua bài giảngBài 57 tr 47 SBT Bài 57 tr 47 SBT
Bất phơng trình ẩn x có dạng : 5 + 5x < 5(x + 2) có thể nhận những giá trị nào của ẩn x là nghiệm ?.
Giải:
có 5 + 5x < 5(x + 2) hay 5 + 5x < 5x + 10
Ta nhận thấy khi thay x là bất kì giá trị nào thì vế trái cũng nhỏ hơn vế phải 5 đơn vị (luôn đợc khẳng định đúng). Vậy bất phơng trình có nghiệm là bất kì số nào.
5.
H ớng dẫn về nhà
- Nắm chắc về bất phơng trình bậc nhất một ẩn - Nắm chắc cách làm các bài tập trên.
Ngày soạn: 17/3/2013 Ngày giảng: 19/3/2013
Tiết 29
ôN TẬP CHƯƠNG III (hình học)
I. Mục tiêu :