chơng iv
biểu thức đại số
Tiết 51 :
khái niệm về biểu thức đại số
I. mục tiêu:
1.Kiến thức : Hiểu đợc khái niệm về biểu thức đại số.
2.Kĩ năng : Tự tìm đợc một số ví dụ về biểu thức đại số.
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập số 3 (sgk-tr26) - Học sinh : Nghiên cứu trớc bài học.
III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra. 3.Bài mới.
Hoạt động của gv - hs Nội dung
Hđ 1: giới thiệu chơng
GV: Trong chơng "Biểu thức đại số" ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
- Khái niệm về biểu thức đại số. - Giá trị của một biểu thức đại số. - Đơn thức
- Đa thức.
- Các phép tính cộng trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức.
- Cuối cùng là nghiệm của đa thức. Nội dung bài hôm nay là "Khái niệm về biểu thức đại số".
HS nghe GV giới thiệu.
Hđ 2: bài mới
GV: ở các lớp dới ta đã biết các số đợc nối với nhau bởi dấu các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, làm thành một biểu thức.
Vậy hãy lấy ví dụ về một biểu thức. GV: Những biểu thức trên còn đợc gọi là biểu thức số. GV yêu cầu HS làm ví dụ tr.24 SGK. HS viết: 3. (3 + 2) (cm2) 1) Nhắc lại về biểu thức 5 + 3 - 2 25 : 5 + 7 2 122 . 47 4 . 32 - 7 . 5 v.v... ví dụ tr.24 SGK.
- Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật, đó là:
2. (5 + 8) (cm) GV: Nêu bài toán:
Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5 (cm) và a (cm).
GV: Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào ?
GV hỏi tơng tự với a = 3,5.
GV: Biểu thức 2(5 + a) là một biểu thức
2) Khái niệm về biểu thức đại số?1. ?1.
- Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5 (cm) và a (cm). 2 . (5 + a)
Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh bằng 5 (cm) và 2 (cm).
đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5, cạnh còn lại là a (a là một số nào đó).
GV: Đa ?2 lên bảng phụ yêu cầu cả lớp cùng làm. Sau đó gọi một HS lên bảng. GV: Những biểu thức: a + 2; a (a + 2) là những biểu thức đại số.
GV: Trong toán học, vật lí... ta thờng gặp những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa , còn có cả các chữ (đại diện cho các số), ngời ta gọi những biểu thức nh vậy là biểu thức đại số.
GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ tr.25 SGK GV: Yêu cầu HS lấy các ví dụ biểu thức đại số?
GV cho HS làm ?3 tr 25 SGK gọi hai HS lên bảng viết.
HS1: Câu a : HS2: Câu b:
GV: Trong các biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tuỳ ý nào đó, ngời ta gọi những chữ nh vậy là biến số (hay gọi tắt là biến).
GV Trong những biểu thức đại số trên, đâu là biến.
GV: Cho HS đọc phần chú ý tr.25 SGK.
?2.
Gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật (a > 0) thì chiều dài của hình chữ nhật là a + 2 (cm).
Diện tích của hình chữ nhật : a (a + 2) (cm2)
?3.
a) Quãng đơng đi đợc sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h là 30.x (km). HS2: Câu b:
b) Tổng quãng đờng đi đợc của một ng- ời, biết ngời đô đi bộ trong x(h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y(h) với vận tốc 35 km/h là
5.x + 35.y (km).
- Biểu thức a + 2 ; a (a + 2) có a là biến. Biểu thức 5x + 35y có x và y là biến.
chú ý tr.25 SGK.
Hđ 3: Củng cố
GV cho HS đọc phần "Có thể em cha biết".
Cho HS làm bài tập 1 tr.26 SGK, gọi ba HS lên bảng làm bài.
GV cho HS cả lớp nhận xét, đánh giá. Sau đó làm bài tập 2 tr.26 SGK.
HS lên bảng:
Trò chơi :
GV đa hai bảng phụ có ghi bài 3 tr.26
Bài tập 1 tr.26 SGK Câu a. a) Tổng của x và y là: x + y. Câu b. b) Tích của x và y là: x.y Câu c.
c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y là: (x + y) (x - y).
Bài tập 2 tr.26 SGK
Diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đờng cao là h (a, b, h có cùng đơn vị đo) là : (a+b).h
2
SGK, tổ chức trò chơi "thi nối nhanh". Có hai đội chơi, mỗi đội gồm 5 HS. Yêu cầu của bài toán.
Nối các ý 1), 2),..., 5) với a), b)...e) sao cho chúng có cùng ý nghĩa.
Luật chơi: Mỗi HS đợc ghép đôi 2 ý một lần, HS sau có thể sửa bài của bạn liền trớc. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là đội thắng.
1-e ; 2-b; 3-a; 4-c; 5-d