Không phải là nghiệm của

Một phần của tài liệu giao an dai so 7 (Trang 68 - 71)

- Đọc trớc bà i: Giá trị của một biểu thức đại số.

10 không phải là nghiệm của

P(x) vì P (101 )=5 . 1 10+ 1 2 P (101 )=1 . b) Q(x) = x2 - 4x + 3. Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 0. Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 0.

 x = 1 và x = 3 là các nghiệm của đa thức Q(x). Bài 55 tr.48 SGK a) P(y) = 0 3y + 6 = 0 3y = -6 y = -2. b) y4 0 với mọi y. y4 + 2 2 > 0 với mọi y  Q(y) không có nghiệm.

- Bài tập 56 tr.48 SGK và bài 43, 44, 46, 47, 50 tr.15, 16 SBT.

- Nắm vững các kiến thức lý thuyết (cách kiểm tra 1 số có là nghiệm của đa thức 1 biến hay không; cách tìm nghiệm của đa thức, chứng tỏ đa thức không có nghiệm) Chuẩn bị tốt lý thuyết và bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập ở giờ sau

Ngày soạn: 29 /03 /2015 Tiết 63:

nghiệm của đa thức một biến (tiếp)

I. mục tiêu:

1.Kiến thức : HS đợc củng cố kiến thức về nghiệm của đa thức một biến; cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không? cách tìm nghiệm của một số đa thức đơn giản, cách chứng tỏ một đa thức không có nghiệm.

2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh và chính xác

3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- Giáo viên : + Bảng phụ ghi đề bài tập.

- Học sinh : Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, kiến thức về nghiệm của đa thức một biến

III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra. 3. Bài mới.

Hoạt đông của gv - hs Nội dung

HĐ 1: Kiểm tra-chữa bài tập

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

Khi nào thì x = a là nghiệm của đa thức 1 biến.Chữa bài 54(sgk-tr48)

- HS1 Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x= a hoặc a là nghiệm của đa thức P(x).

(Đề bài đa lên bảng phụ).

2 HS lên bảng

Bài 55(sgk-tr48)

a. Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 b.Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm Q(y) = y4 + 2 GV hỏi thêm: Bài 54(sgk-tr48) P(x) = 5x + 1 2 a/ P( 1 10) = 5. 1 10 + 1 2= 1 2+ 1 2=1 Vậy x = 1/10 không phải là nghiệm của đa thức P(x)

b/ Q(x) = x2- 4x + 3 Q(1) = 12- 4.1 + 3=0 Q(3) = 32- 4.3 + 3=0

Vậy x = 1; x= 3 là nghiệm của Q(x)

Bài 55(sgk-tr48)

a. Cho P(y) = 0 => 3y + 6 = 0 => 3y = - 6 => y = - 2

Vậy -2 là nghiệm của đa thức P(y) b. Q(y) = y4 + 2

Ta có y4  0 với mọi y => y4 + 2  2 với mọi y Vậy đa thức Q(y) vô nghiệm

Hđ 2: luyện tập Bài 1: Cho đa thức: P(x) = x2-2x+1

Trong các số 1; -1 số nào là nghiệm của P(x)

HS: Nêu cách kiểm tra

Bài 2

a. A(y) = y2 – 2y b. B(y) = 3 – 2y

Dạng 1: Kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức một biến hay không

Bài 1: Cho đa thức: P(x) = x2-2x+1 P(1) = 12-2.1+1= 0

P(-1) = (-1)2-2(-1)+1=4

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) Vậy x = -1 k0 phải là nghiệm của P(x)

Dạng 2: Tìm nghiệm của đa thức một biến

Bài 2

a. y2 – 2y =0 => y(y- 2) = 0 => y= 0 hoặc y- 2 = 0

HS: Nêu cách làm

Bài 3: Chứng minh rằng các đa thức sau vô nghiệm

a. A(x) = 2x2 + 1 b. B(x) = -x2 - 3

=> y= 0 hoặc y= 2

Vậy y = 0; y= 2 là nghiệm của A(y) b. 3 – 2y = 0 => 2y = 3 => y = 3/2 Vậy y = 3/2 là nghiệm của đa thức B(y)

Dạng 3: Bài toán chứng minh

Bài 3:

C/m rằng các đa thức sau vô nghiệm a. A(x) = 2x2 + 1

Ta có x2  0 với mọi x => 2 x2  0 với mọi x

=> 2 x2 + 1  1 > 0 với mọi x Vậy đa thức A(x) vô nghiệm b. B(x) = - x2 – 3 = -( x2 +3) Ta có x2  0 với mọi x

=> x2 + 3  3 > 0 với mọi x => -(x2 + 3 ) < 0 với mọi x Vậy đa thức B(x) vô nghiệm

Một phần của tài liệu giao an dai so 7 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w