Kết thúc hoạt động

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 39 - 44)

GVCN nêu nhận xét về sự chuẩn bị của những HS có trách nhiệm, về thái độ của HS trong sinh hoạt lớp;

Cảm ơn và chúc sức khoẻ khách mời, GVCN.

Chúc các bạn HS thực hiện tốt đăng kí thi đua của mình.

Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy

...

...

Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2016

Tiếng Anh

Giáo viên bộ môn dạy Tiếng Việt

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4) I. Mục tiêu:

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).

- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai- làm gì?

- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả.

II. Đồ dùng:

Bảng con

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

Nêu các bài tập đọc ở chủ điểm mái ấm?

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài

Bài 1:

Ôn bài tập đọc, học thuộc lòng.

-1 học sinh nêu, lớp bổ sung.

- Đọc bài bằng cách " chuyền điện"

- Gọi HS đọc bài (10 - 15 em)

- HS khác nhận xét - Gọi HS đọc thuộc lòng - Đọc thuộc lòng: 10 em * Hướng dẫn đọc hiểu

- Cho HS nêu yêu cầu câu hỏi và trả lời.

- Nêu câu hỏi ở nội dung từng bài tập đọc - HS khác trả lời

Bài 2:

Ôn tập mẫu câu: Ai làm gì?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2

- 2 - 3 HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đặt miệng

- Đại diện 2 nhóm lên bảng làm, HS khác nhận xét - Nhận xét - chốt lại lời

giải đúng

Nghe - viết chính tả

- Đọc đoạn văn Gió heo

may 1 lượt.

- Hỏi: gió heo may báo hiệu mùa nào?

- Cái nắng của mùa hè đi đâu?

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính

- Ghi vào vở lời giải đúng - Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại. - Gió heo may báo hiệu mùa thu.

- Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi

- Ví dụ: làn gió, nắng, giữa trưa, dìu dịu, dễ chịu,

- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.

- Nghe GV đọc và viết bài

tả.

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - Đọc cho HS viết.

- Thu chấm 10 bài tại lớp, thu vở về nhà chấm cho những HS chưa có điểm. - Nhận xét bài của học sinh. C. Củng cố, dặn dò:

- Nêu lại nội dung bài - 1HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn

bị bài sau

- Nhận xét tiết học

Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy

... ...

Toán

ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ - MÉT I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

- Biết tên gọi, kí hiệu của đề - ca - mét , héc- tô- mét.

- Biết quan hệ giữa héc- tô- mét và đề - ca - mét. Biết đổi từ đề - ca - mét, héc- tô- mét ra mét.

- Giáo dục hs trí nhớ nhanh.

II. Đồ dùng:

Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

1km = ? m - Nhận xét.

B. Bài mới:1. Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài

2. Giới thiệu Đề- ca-mét và héc-tô- mét

- Hỏi: -1 HS nêu: 1km = 1000 m + Các em đã đợc học các đơn vị đo độ dài nào ? - Mi - li - mét, xăng- ti - mét; mét, ki - lô- mét * Giới thiệu về đề - ca - mét

- Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài đề - ca - mét ký hiệu là dam

- Viết bảng: dam - Nhiều HS đọc đề - ca - mét - Độ dài của một dam bằng độ dài của 10

m

- Viết 1 dam = 10 m - Nhiều HS đọc 1 dam = 10m

* Giới thiệu héc-tô-mét.

- Héc - tô - mét kí hiệu là hm - Nhiều HS đọc - Độ dài 1 hm bằng độ dài của 100m và

bằng độ dài của 10 dam

- Viết: 1hm = 100m - Nhiều HS đọc 1hm = 10 dam

- Khắc sâu cho HS về mối quan hệ giữa dam, hm và m

3. Hướng dẫn làm bài

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Hớng dẫn một phép tính mẫu

1 hm = … m

+ 1 hm bằng bao nhiêu mét? 1 hm = 100 m Vậy điền số 100 vào chỗ trống

+ Yêu cầu HS làm vào nháp - Làm nháp + 2 HS lên bảng làm. - Nêu miệng kết quả - nhận xét

1m = 10 dm - Nhận xét chung 1dam = 10 m 1m = 100 cm 1hm = 10 dam 1cm = 10 mm 1km = 1000m 1m = 1000mm Bài 2 :

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Vài HS nêu yêu cầu bài tập - Viết bảng 4 dam = …m

- 1 dam bằng bao nhiêu mét? - 1 dam bằng 10m

- 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam - 4 dam gấp 4 lần so với 1 dam - Vậy muốn biết 4 dam bằng bao nhiêu

mét ta làm nh thế nào?

- Lấy 10m x 4 = 40 m

- Cho HS làm tiếp bài - Làm tiếp bài vào vở, bảng phụ - nêu kết quả - nhận xét 7 dam = 70 m 9 dam = 90 m 6 dam = 60 m - Nhận xét chung 7 hm = 700m 5 hm = 500m 9 hm = 900m Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS yêu cầu bài tập

- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng C. Củng cố, dặn dò bài trên bảng. Đáp án: 75 dam 29 dam 20dam 42 hm 45 dam 24 hm

- Nêu nội dung bài -1 HS

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy

... ...

Tiếng Việt

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5) I. Mục tiêu:

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).

- Lựa chọn đợc từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật(bài tập 2). - Đặt được 2 đến 3 câu theo mẫu Ai- làm gì?( bài tập 3).

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Giấy trắng to III. Các hoạt động dạy học.

1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài

2. Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HStrong lớp) trong lớp)

- Gọi HS lên bốc thăm - Gọi HS đọc bài

- Lên bốc thăm, xem lại bài vừa chọn trong 1 phút.

- Đọc thuộc lòng theo phiếu chỉ định - Nhận xét .

3. Bài tập 2:

- Gọi HS đọc theo yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu bài tập

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn - Đọc đoạn văn, suy nghĩ trao đổi theo cặp - làm bài vào vở.

- Gọi 3HS lên bảng làm bài - 3HS lên bảng làm - đọc kết quả - nhận xét.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên lớp.

- Cả lớp chữa bài vào vở. - Mỗi bông hoa cỏ may như một cái

tháp nhiều tầng

- Chọn từ " xinh xắn" vì hoa cỏ may giản dị không lộng lẫy.

- Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt

- Chọn từ "tinh xảo"vì tinh xảo là khéo léo; còn tinh khôn hơn là khôn ngoan

công trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy. - Hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ, tinh tế, không thể là một công trình đẹp đẽ, to lớn.

4. Bài tập 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm bài - Làm việc cá nhân

- Phát 3 - 4 tờ giấy to cho học sinh làm - Làm - dán bài lên bảng - đọc kết quả - nhận xét

- Nhận xét

VD: Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng

Mẹ dẫn tôi đến trường

C. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng - Chuẩn bị bài sau

Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy

... ...

Thể dục

ÔN 2 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂNCHUNG CHUNG

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w