Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút).

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 46 - 50)

- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (bài tập 2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( bài tập 3)

II. Đồ dùng dạy học

- Các phiếu ghi tên các bài tập đọc. Hai tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài: 2.Nội dung bài

Bài 1. Kiểm tra học thuộc lòng:

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện

- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho

- 1 HS xung phong đọc bài cô giáo đã chỉ định, đọc xong có quyền chỉ định bạn đọc bài mình yêu cầu và đặt các câu hỏi nội dung

bạn

- Theo dõi và khuyến khích HS

Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

bài cho bạn.

- 2HS nêu yêu cầu bài tập 2 - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài

tập

- Nghe - Cho HS xem mấy bông hoa

hồng, hoa huệ, hoa cúc.

- Quan sát

- HS đọc thầm đoạn văn - làm bài cá nhân - Gọi HS lên bảng làm bài - 2 HS lên bảng thi làm bài trên phiếu - Đọc

kết quả - nhận xét.

- 2-3 HS đọc lại bài hoàn chỉnh, - Ví dụ: Từ cần điền là:

Màu xanh, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ.

- Nhận xét. - Cả lớp sửa bài đúng vào vở.

Bài 3 :

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 2HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm - 3 HS lên bảng làm bài

- Nhận xét . Chữa bài cho bạn - Nhận xét - chốt lại lời giải đúng

- Hằng năm cứ vào....tháng 9, các trường ...năm học mới - Sau 3 tháng hè....trường, chúng em ....gặp thầy, gặp bạn - Đúng 8 giờ, trong …

C. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài sau

Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy

... ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Toán

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m; m và mm)

- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.

II. Đồ dùng dạy học

- Kẻ sẵn một bảng có các dòng, cột nhưng chưa viết chữ số và số. III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ:

1 dam = ?m 1 hm = ? dam

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Giới thiệu bảng đơnvị đo độ dài: HS nắm đ- vị đo độ dài: HS nắm đ-

ược các đơn vị đo và mối quan hệ của các đơn vị - Hãy nêu các đơn vị đo đã học ?

- 1 HS nêu, lớp nhận xét.

- Nêu: Mét, mi - li - mét, xăng-ti- mét, đề - xi - mét, héc - tô - mét.

- Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài

- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?

- km, hm, dam (viết các đơn vị này vào

bên trái cột mét)

- Nhỏ hơn mét có những đơn vị đo nào?

- dm, cm, mm (ghi vào bên phải cột

mét)

- Hãy nêu quan hệ giữa các đơn vị đo ?

- Nêu: 1 m = 10 dm, 1 dm = 10 cm - Sau khi HS nêu, GV ghi

lần lượt vào bảng

1 hm = 10 dam 1dam = 10 m - Giới thiệu thêm: 1km =

10 hm

- Em có nhận xét gì về 2 đơn vị đo liên tiếp

- Gấp (kém) nhau 10 lần. - 1km bằng bao nhiêu mét? - 1km = 1000 m - Hướng dẫn HS đọc thuộc

- Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân để thuộc bảng đơn vị đo độ dài

3. Hướng dẫn làm bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào

sách giáo khoa

- Làm vào sách giáo khoa - nêu miệng kết quả - Gọi HS nêu kết quả 1km = 10hm 1m = 10dm

- Nhận xét chung - Nhận xét

Bài 2:

Gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn làm 1 phép

tính mẫu

- Làm nháp - nêu miệng kết quả 8hm = 800 m 9hm = 900m 8m = 80 dm

7 dam = 70 m 6m = 600 cm … - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét

Bài 3

HS làm được các phép tính với số đo độ dài.

- Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn mẫu một phép tính - Làm vào vở - đọc bài làm 25m x 2 = 50m - Nhận xét 15km x 4 = 60km 34 cm x 6 = 204 cm - Nhận xét 36 hm : 3 = 12 km 70km : 7 = 10 km C. Củng cố, dặn dò

- Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài

- 2 học sinh - Nhận xét tiết học, giao

bài.

Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy

... ...

---

Tin học

Giáo viên chuyên dạy

Tự nhiên xã hội

ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 2) I. Mục tiêu:+ Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về:

- Cấu tạo và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn bài tiết nước tiểu và thần kinh.

- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh. - Giáo dục hs ý thức tự bảo vệ sức khỏe.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong sgk trang 36. Giấy vẽ.

III. Các hoạt đông dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Cần làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn? 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài:

b) Giảng bài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:

Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Chia lớp thành 4 nhóm.

- Cử 3 học sinh làm giám khảo. + Phổ biến luật chơi.

- Ban giám khảo nêu câu hỏi.

(thời gian mỗi câu hỏi và trả lời là 30 giây) (1 phút để trả lời câu hỏi)

* Hoạt động 2: Vẽ tranh.

Mục tiêu: Học sinh vẽ tranh vận động mọi ngời sống lành mạnh, không sử dụng các chất ma tuý, rượu, thuốc lá.

- Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội dung khác nội dung bài vẽ trước.

Giáo viên quan sát lớp. - Trưng bày sản phẩm.

- Các đội hội ý.

- Nhóm nào có ý kiến trước thì giơ thẻ. - Các nhóm hội ý. - Các nhóm thực hành vẽ. - Các nhóm treo tranh. - Trình bày ý tưởng. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố: Tổng kết, nhận xét. 4. Dặn dò: Về nhà ôn bài.

Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy

... ...

Tiếng Việt

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 7) I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 46 - 50)