Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét một số vật liệu, dụng cụ khác.

Một phần của tài liệu KH BÀI DẠY TUẦN 1 - LOP 4B (21-22) (Trang 35 - 38)

xét một số vật liệu, dụng cụ khác. - GV yc nêu 1số dụng cụ khâu, thêu khác

- HS t/hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV đến các bàn, q/sát, chỉ dẫn cho HS - GV gọi 1 số HS thực hiện các thao tác xâu kim, vê nút chỉ, cho HS khác nhận xét các thao tác của bạn.

- GV đánh giá kquả htập của 1 số HS.

4- HĐ Vận dụng. (5’)

- Y/c HSthực hành thao tác cắt vải

* Củng cố - Dặn dò

- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần, thái đô học tập và thực hành của HS - VN thực hành thao tác cắt vải

- Sưu tầm một số mẫu vải hay dùng trong may mặc

- HS lắng nghe

- HS quan sát 2 loại kéo, thảo luận nhóm phát hiện ra điềm giống và khác nhau, chia sẻ trước lớp

- HS quan sát hướng dẫn, thực hành ngay tại lớp

Cá nhân – Lớp

- HS nối tiếp nêu - HS thực hành

- 3 HS lên thực hiện các thao tác xâu kim, vê nút chỉ, cho HS khác nhận xét các thao tác của bạn.

====================================NS: 27 /9/2021 NS: 27 /9/2021

NG: 10/9/2021 Thứ 6 ngày 10 tháng 9 năm 2021

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung ghi nhớ).

- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+ Tích cực, tự giác hoàn thành bài tập. Giải quyết vấn đề: Nhận biết được tính cách của từng nhân vật trong truyện. Mạnh dạn, tự tin tự kể kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước.

+ HS tích cực tham gia các hoạt động học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng phận loại BT1.

Tên truyện Nhân vật là người Nhân vật là vật (con người, đồ vật, cây cối,…) - HS: Vở BT, sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- Bài văn kể chuyện có gì khác so với bài văn không phải là kể chuyện?

- GV nhận xét.

- Đặc điểm cơ bản nhất của văn kể chuyện là gì ?

- Giới thiệu: Vậy nhân vật trong truyện chỉ đối tượng nào ? Nhân vật trong truyện có đặc điểm gì ? Cách xây dựng nhân vật trong truyện như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó .

2- HĐ Hình thành kiến thức mới: (12’)

* Phần nhận xét : 8’ Bài tập 1,2 :

- Y/c hs đọc phần nhận xét 1 SGK/13 + Hãy kể lại những truyện em đã học? - Thảo luận nhóm đôi để thực hiện y/c của phần nhận xét 1 (Bảng phụ)

- GV gọi HS đọc phần nhận xét 2

- Nêu nhận xét về tính cách của nhân vật . + Dế Mèn?

- Căn cứ vào đâu để biết được điều đó? + Nêu nhận xét về tính cách của mẹ con bà nông dân ?

- Căn cứ vào đâu để biết điều đó?

+ Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa

- HS lăng nghe .

- Là chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật

- Lắng nghe .

- HS đọc: Ghi tên các nhân vật ……

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể

- HS TLN đôi - đại diện nhóm lên đọc kết quả thảo luận của nhóm mình - Nhân vật là người:

+ hai mẹ con bà nông dân + bà cụ ăn xin

+ những người dự lễ hội

- Nhân vật là con vật:

+ Dế Mèn + Nhà Trò + bọn nhện

- Nêu nxét về tính cách của các n.vật

+ Khảng khái, có lòng thương người, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu.

+ Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò + Là người giàu lòng nhân hậu

+ Cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo

- Để có thể biết tính cách của nhân vật, em dựa vào đâu?

* Ghi nhớ (SGK/13) 4’

- GV gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ . - GV giải thích nội dung ghi nhớ.

3- HĐ Luyện tập, thực hành. (18’)

Bài 1: 8’

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập .

- Y/c hs quan sát tranh + thảo luận nhóm 4 + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Tính cách của những nhân vật này như thế nào?

+ Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không?

+ Vì sao bà có nhận xét như vậy ? - Nhận xét, đánh giá

Bài 2: 10’

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập .

- Hướng dẫn Hs trao đổi về các hướng sự việc có thể diễn ra.

+ Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?

+ Nếu không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?

- Y/c hs thảo luận nhóm 4 .

- T/c cho h.s kể tiếp c/c theo hai hướng. - Tổ chức cho h.s thi kể.

- Nhận xét, đánh giá

4- HĐ Vận dụng. (5’)

- Ghi nhớ nội dung, KT của bài

* Củng cố - Dặn dò

Bài này chúng ta ghi nhớ những phần nào?

- Nhận xét tiết học

+ Hành động, lời nói, suy nghĩ của n.vật.

- 2 hs đọc ghi nhớ + hs học thuộc Bài 1:

- HS đọc theo y/c/1-3

- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4 để trả lời 3 y/c của BT

- Nhân vật: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca

- Tính cách: Ni-ki-ta ích kỉ, chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình.

+ Gô-sa láu cá .

+ Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ .

- Em có đồng ý với nhận xét của bà + Vì bà đã q/s hành động của từng cháu.

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu bài tập 2 . - Hs cùng trao đổi.

+ Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi bẩn trên quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em bé nín, đưa em về lớp…

+ Bạn sẽ bỏ chạy hoặc tiếp tục chạy nhảy, nô dùa,... mặc em bé khóc.

- HS thảo luận nhóm 4

- HS đại diện nhóm lên thi kể trước lớp theo 2 hướng.

- HS nxét – bình chọn bạn kể hay nhất. - HS nhắc lại phần ghi nhớ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….….………. ….……….

TOÁN

TIẾT 5: LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có đọ dài cạnh a.

- Rèn kĩ năng tính đúng giá trị của biểu thức chữ - Góp phần phát triển các NL - PC:

+ Có năng lực tự học và tính toán. Có khả năng giao tiếp, hợp tác nhóm để hoàn thành yêu cầu bài .

+ Ham học Toán, tích cực tham gia học tập

* ĐCND : Bài tập 1: Mỗi ý làm một trường hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- 2 bảng phụ viết đề bài 1,3. GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

Một phần của tài liệu KH BÀI DẠY TUẦN 1 - LOP 4B (21-22) (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w