một nớc.
- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nớc. - Công dân nớc cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam. Mọi ngời dân ở nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtđều có quyền có quốc tịch. đều có quyền có quốc tịch. - Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam.
4. Củng cố:
GV cho HS nhắc lại kiến thức chính của bài 5. Dặn dò
Học bài cũ, chuẩn bị nội dung tiếp theo.
Ngày soạn:Ngày giảng: Ngày giảng:
Tuần 22 - Tiết: 22
Bài 13: Công dân nớc
cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam(tiếp)
I.Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức
- Hiểu đợc công dân là ngời dân của một nớc, mang quốc tịch của nớc đó. Công dân Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam.
2. Thái độ
- Tự hào là công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. - Mong muốn đựoc góp phần xây dựng nhà nớc và xã hội. 3. Kĩ năng
- Biết phân biệt đợc công dân nớc cộng hoà xã hội chue nghĩa Việt Nam với công dân nớc khác.
- Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyệ phẩm chất đạo đức để trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
II. Chuẩn bị:
Hiến pháp năm 1992 (Chơng V- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân). Luật bảo vệc chăm sóc giáo dục trẻ em, câu chuyện về danh nhân văn hoá.
III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 /)
GV: Nêu nhóm quyền sống còn và quyền bảo vệ đối với trẻ em quy định ở Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Thảo luận: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà nớc và công dân.
GV: Nêu các câu hỏi cho học sinh thảo luận: - Nêu các quyền công dân mà em biết?