Nhận xét, dặn dị:

Một phần của tài liệu tuan 13 lop 5 (Trang 30 - 35)

- Nhận xét tiết học

- Dặn dị: về nhà hồn thành bài nếu chưa xong, chuẩn bị bài 14: vẽ trang trí: trang trí đượng diềm ở đồ vật, chuẩn bị ĐDHT: giấy, chì, tẩy, màu, ảnh đồ vật trang trí đường diềm - Làm bài - Nhận xét - Tìm bài đẹp - Theo dõi - Theo dõi

- Tham gia trị chơi - Nhận xét

- Theo dõi

- Theo dõi, ghi nhớ

-Rút kinh nghiệm

……… ………

Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013

Tiết : Luyện từ và câu:

LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ

A. MỤC TIÊU:

1. Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. 2. Biết sử dụng một số quan hệ từ để đặt câu.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 2, 3 tờ giấy khổ to viết sẵn các câu trong BT để HS làm bài. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’

4’ I. Ổn định tổ chức:II. Kiểm tra bài cũ:

+ Em hãy tìm quan hệ từ và nĩi rõ tác dụng

- HS hát.

33’

2’

của quan hệ từ đĩ trong câu tục ngữ sau: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. (Từ quan hệ thì. Thì nối trăng quầng với hạn. Thì

nối trăng tán với mưa. Thể hiện quan hệ giả thiết - Kết quả: nếu… thì…)

- GV nhận xét + ghi điểm III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: - GV ghi bảng: 2. Luyện tập:

- Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1:

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1

- Yêu cầu: Tìm quan hệ từ trong 2 câu a và b - GV kết luận:

a. Cặp quan hệ từ : “nhờ … mà …”

b. Cặp quan hệ từ :“khơng những … mà cịn …” * Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2

- Yêu cầu: Mỗi đoạn a và b đều gồm 2 câu, nhiệm vụ của các em là chuyển 2 câu đĩ thành 1 câu cĩ dùng cặp từ quan hệ đã cho. a. Khi thay ta cĩ: “Vì mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt … nên ở hầu hết…”

b. Ta thêm cặp quan hệ từ: chẳng những… mà cịn. Câu tạo thành là:

+ Phong trào trồng rừng ngập mặn chẳng những cĩ ở hầu hết các tỉnh ven biển như … mà rừng ngập mặn cịn được trồng ở các đảo mới bồi ngồi biển như …

* Bài tập 3:

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4. - GV nhắc lại yêu cầu.

- Cho HS làm bài + trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.

IV. Củng cố - dặn dị: - GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: Ơân tập về từ loại

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - HS làm việc cá nhân.

- Một số em phát biều ý kiến. - Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 2 HS lên làm vào phiếu. - Lớp làm vào giấy nháp.

- Lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng.

- 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS trao đổi theo cặp. - Đại diện cặp phát biểu. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe, thực hiện.  -Rút kinh nghiệm ……… ………

Tiết : Tốn:

LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên. - Củng cố quy tắc chia thơng qua giải bài tốn cĩ lời văn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 4’

33’

I. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể. II. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên ?

- GV nhận xét – ghi điểm. III. Bài mới:

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát. - HS nêu.

2’

1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em học bài:

Luyện tập. - GV ghi bảng: 2. Luyện tập.

* Bài 1:Đặt tính rồi tính:

- Gọi 4 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. - Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho số tự nhiên?

- GV nhận xét, sửa chữa. * Bài 2:

a) GV phân tích bài mẫu: 22,44 18

4 4 1,24

84 12

- Trong phép chia này, thương là 1,24; số dư là 0,12.

- Thử lại :1,24 x 18 + 0,12 = 22,44

b) Cho HS thảo luận theo cặp, tìm số dư của phép chia.

+ Gọi vài HS nêu miệng kết quả. * Bài 3: GV hướng dẫn bài mẫu. 21,3 5

1 3 4,26 30 30 0

+ Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà cịn dư, ta cĩ thể chia tiếp bằng cách: viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.

+ Gọi vài HS nhắc lại.

- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. * Bài 4:

- Cho HS đọc đề rồi tĩm tắt.

- Bài tốn thuộc dạng nào ? - Nêu cách giải ?

- Cho HS làm vào vở ,GV chấm 1 số bài.

- GV nhận xét, sửa chữa. 4– Củng cố - dặn dị:

+ Khi chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên

- HS làm bài. - HS nêu. - HS theo dõi. - Từng cặp thảo luận. + Số dư của phép là 0,14. - HS theo dõi. - HS nghe. - HS nhắc lại. a) 26,5 25 b)12,24 20 150 1,06 122 0,612 0 24 40 0 - HS đọc đề. Tĩm tắt: 8 bao cân nặng: 243,2 kg 12 bao cân nặng: … kg ?

- Bài tốn thuộc dạng liên quan đại lượng tỉ lệ.

- Giải bằng cách rút về đơn vị hoặc dùng tỉ số. - HS làm bài.

Giải:

Một bao gạo cân nặng là: 243,2 :8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo cân nặng là: 30,4 x 12 = 364,8 (kg) Đáp số: 364,8 kg - HS nêu.

mà cịn dư, ta cĩ thể chia tiếp bằng cách nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, … - HS lắng nghe, thực hiện.  -Rút kinh nghiệm ……… ……… Tiết: Kĩ Thuật:

CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (t2)

A. MỤC TIÊU: Như tiết 1.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Như tiết 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 3’ 29’

I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em học bài:

Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn tiết 2

- GV ghi bảng: 2. Các hoạt động:

 Hoạt động 1: Thực hành thêu trang trí trên

vải.

2’

* Mục tiêu: HS biết cách thực hành

- Nhắc nhở HS thêu hình trang trí trước rồi mới khâu các bộ phận của túi.

+ Để thêu được các hình trang trí các em nên vẽ hình theo ý thích lên vải rồi thêu.

- Cho HS thực hành theo nhĩm 4.

- GV theo dõi và giúp đỡ mợt số nhĩm cịn yếu.

- Nhận xét chung việc thực hành của HS.

 Hoạt động 2:

- Đánh giá sản phẩm IV - Củng cố - dặn dị:

+ Nêu trình tự cắt, khâu, thêu túi xách tay ?

+ Nêu kĩ thuật khâu thân túi ?

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: chuẩn bị để tiết sau hồn thành và trưng bày sản phẩm. - HS lắng nghe. - HS thực hành theo nhĩm 4. - HS thực hành thêu. - HS lắng nghe. - HS cùng GV nhận xét đánh giá sản phẩm. - Đo, cắt vải; thêu trang trí trên vải; khâu thân túi; khâu miệng túi; khâu quai túi; đính quai túi vào miệng túi.

- Gấp đơi mảnh vải theo chiều dài (mặt phải úp vào nhau); vạch hai đường dấu cách mỗi mép vải 1 cm; khâu thường hoặc khâu đột theo hai đường vạch dấu.

- HS lắng nghe, thực hiện.  -Rút kinh nghiệm ……… ……… Tiết : Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình ) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Củng cố kiến thức về đoạn văn .

- HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã cĩ .

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ GV : Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1.

+ HS :Dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp

Một phần của tài liệu tuan 13 lop 5 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w