C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10,100, 1000,…
A. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành qui tắc chia 1 số chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 4’
33’
I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên
- GV nhận xét – ghi điểm. III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em học bài:
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,
- GV ghi bảng: 2. Hoạt động:
- HS hát - HS nêu.
1- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100,1000,…
- Ví dụ 1: GV viết phép chia lên bảng ; 213,8 :10 = ?
+ Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia, cả lớp thực hiện phép chia vào giấy nháp.
+ Cho HS nhận xét hai số 213,8 và 21,38 cĩ điểm giống và khác ?
+ Nêu cách chia nhẩm 1 số thập phân cho 10?
- Nêu phép chia ở ví dụ 2: 89,13 :100 = ? + Cho HS thực hiện phép chia trên giấy nháp, 1 HS lên bảng thực hiện.
+Nêu cách chia nhẩm số thập phân cho 100 ? + Muốn chia 1 số thập phân cho 10 ;100 ;..ta làm thế nào ?
- GV ghi bảng qui tắc, gọi vài HS nhắc lại. 2- Thực hành:
* Bài 1: Tính nhẩm:
- Treo bảng phụ chép sẵn từng phép chia lên bảng
- Chia lớp làm 4 nhĩm, cho HS thi đua tính nhẩm nhanh.
- GV nhận xét, sửa chữa.
* Bài 2: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính: - GV viết lần lượt từng phép tính lên bảng, y/c HS tính nhẩm từng câu.
-Gọi HS nêu miệng kết quả ,GV hỏi cách tính nhâûm kết quả của rmỗi phép tính .
- HS theo dõi. 213,8 10 13 21,38 3 8 80 0 + Giống: đều gồm các chữ số ;2; 1; 3; 8, khác vị trí dấu phẩy. vậy nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái 1 chữ số ta cũng được 21,38.
+ Muốn chia 1 số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên trái 1 chữ số - HS theo dõi. 89,13 100 9 13 0,8913 130 300 0
+ Muốn chia 1 số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên trái 2 chữ số.
- Muốn chia1 số thập phân cho 10; 100; 1000 ta chỉ việc chuyển dâùu phẩy của số đĩ lần lượt sang bên trái 1, 2, 3 … chữ số. - HS nhắc.
- HS các nhĩm thi đua tính nhẩm.
a). 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1 12,9 : 10 =1,29 12,9 x 0,1 = 1,29
- Hai kết quả giống nhau. b) 123,4:100= 1,234 123,4 x 0,01= 1,234 - Hai kết quả giống nhau. c) 5,7 :10 = 0,57
5,7 x 0,1 = 0,57
- Hai kết quả giống nhau. d) 87,6 :100 = 0,876 87,6 x 0,01 = 0,876
2’
* Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Muốn biết trong kho cịn bao nhiêu tấn gạo ta phải biết gì ?
- Làm thế nào để tìm số gạo lấy ra ?
- Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét, sửa chữa.
IV. Củng cố - dặn dị:
+ Nêu qui tắc chia 1 STP cho 10,100,1000…? - GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
- Hai kết quả giống nhau.
- HS nêu miệng kết quả ,giải thích cách tính. - HS đọc đề.
- Ta phải biết số gạo lấy ra.
- Lấy số gạo trong kho nhân với 101 . - HS làm bài Đáp số: 483,525 tấn. - HS nêu. - HS lắng nghe, thực hiện. -Rút kinh nghiệm ……… ……… Tiết : Địa lý:
CƠNG NGHIỆP ( tiếp theo )
A. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS:
- Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành cơng nghiệp của nước ta. - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành cơng nghiệp.
- Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm cơng nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu,…
- Biết được một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Kinh tế Việt nam.
- Tranh ảnh về một số ngành cơng nghiệp. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 3’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: “ Cơng nghiệp ”
+ Kể tên một số ngành cơng nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đĩ.
+ Nêu đặc điểm nghề thủ cơng của nước ta. - GV nhận xét – ghi điểm.
- HS hát. - HS trả lời
29’ III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em học bài: Cơng nghiệp (tt) - GV ghi bảng: 2. Các hoạt động: