Bình thơng nhau

Một phần của tài liệu GA LI 8 K1 1617 (Trang 29 - 31)

1, bình thơng nhau C5: Trờng hợp a D chịu áp suất : pA = hA.d D chịu áp suất : pB = hB.d hA>hB pA>pB  Lớp nớc D sẽ chuyển động từ nhánh A sang nhánh B. hA > hB pA>pB Nớc chảy từ A sang B Trờng hợp b : hB > hA pB > pA A D B h A h B

- Tơng tự yêu cầu HS trung bình, yếu chứng minh trờng hợp (b) để pB >pA nớc chảy từ B sang A. - Tơng tự yêu cầu HS yếu chứng minh trờng hợp (c)

hB = hA pB = pA nớc đứng yên.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 3 lần  Nhận xét kết quả.

Hoạt động 3 : Vận dụng

- HS trả lời câu C6

- GV thơng báo : h lớn tới hàng nghìn mét  p chất lỏng lớn.

- Yêu cầu HS ghi tĩm tắt đề bài. - Gọi 2 HS lên chữa bài.

- GV chuẩn lại biểu thức và cách trình bày của HS.

- GV hớng dẫn HS trả lời câu C8 : ấm và vịi hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ?

- Yêu cầu HS trung bình giải thích tại sao bình (b) chứa đợc ít nớc.

- Cĩ một số dụng cụ chứa chất lỏng trong bình kín khơng nhìn đợc mực nớc bên trong Quan sát mực nớc phải làm nh thế nào ? Giải thích trên hình vẽ.

 Nớc chảy từ B sang A

2- Làm thí nghiệm

Kết quả : hA = hB  Chất lỏng đứng yên.

3- Kết luận : Trong bình thơng nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luơn luơn cĩ cùng một độ cao.

IV- Vận dụng

C6 : Ngời lặn xuống dới nớc biển chịu áp suất chất lỏng làm tức ngực  áo lặn chịu áp suất này.

C7 : h1 = 1,2m h2 = 1,2m-0,4m = 0,8m pA = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2) pB = d.(hA - 0,4) = 8000(N/m2) C8 : ấm và vịi hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thơng nhau

Nớc trong ấm và vịi luơn luơn cĩ mực nớc ngang nhau.

Vịi a cao hơn vịi b  bình a chứa nhiều nớc hơn.

C9 :

Mực nớc A ngang mực nớc ở B 

Nhìn mực nớc ở A  biết mực n- ớc ở B.

D. Củng cố

- Chất lỏng đứng yên trong bình thơng nhau khi cĩ điều kiện gì ? Nếu bình thơng nhau chứa cùng 1 chất lỏng  mực chất lỏng của chúng nh thế nào ?

E. H ớng dẫn về nhà :

- Làm bài tập SBT - Bài tập làm thêm :

Cĩ 1 mạch nớc ngầm nh hình vẽ. Khoan nớc ở điểm A và B thì nớc ở điểm nào phun lên mạnh hơn ? Vì sao ?

.A

Hớng dẫn HS đọc phần "Cĩ thể em cha biết".

D y: a Tiết 13 : áp suất khí quyển

A, ổn định lớp: 8A: 8B:

B, Kiểm tra: (Kiểm tra đồng thời 3 HS)

HS1 : Chữa bài 8.1 ; 8.3 HS2 : Chữa bài 8.2. HS3 : Chữa bài tập 8.6 Tĩm tắt : h = 18 mm d1 = 7,000 N/m3 d2 = 10.300 N/m3 h1 = ? Bài giải

Xét 2 điểm A, B trong 2 nhánh nằm trong cùng 1 mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nớc biển. Ta cĩ :

pA = pB h1. d1. = h2 . d2 h1. d1 = d2 (h1- h) h1 . d1 = h1. d2 - h . d2 h1(d2 - d1) = h . d2  h1 = 2 2 1 . h d dd = 18. 10300 10300 7000 = 76 (mm) C. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- Yêu cầu HS đọc và nêu tình huống học tập của bài.

- Gv cĩ thể thơng báo cho HS 1 hiện tợng : Nớc thờng chảy xuống. Vậy tại sao quả dừa đục 1 lỗ, dốc xuống nớc dừa khơng chảy xuống ?

Hot động ca giáo viên hc sinh Nội dung kiến thức

Hoạt động 2 : Nghiên cứu để chứng minh cĩ sự

tồn tại của áp suất khí quyển

- Y/c đọc thơng báo và trả lời tại sao cĩ sự tồn tại của áp suất khí quyển ?

(Đọc, trả lời)

Nội dung tích hợp

I- sự tồn tại của áp suất khí quyển

- Khơng khí cĩ trọng lợng  gây ra áp suất chất khí lên các vật trên trái đất  áp suất khí quyển.

- Khi lờn cao ỏp suất khớ quyển giảm. Ở ỏp suất thấp, lượng oxi trong mỏu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống cỏc hầm sõu, ỏp suất khớ quyển tăng, ỏp suất tăng gõy ra cỏc ỏp lực chốn ộp lờn cỏc phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Một phần của tài liệu GA LI 8 K1 1617 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w