TIẾT 2 1 BÀI 11: VẼ TRANG TRÍ

Một phần của tài liệu My thuat 8 HKI 20162017 (Trang 50 - 53)

III- các hoạt động dạy và học: 1/ ổn định :

2. Tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.

TIẾT 2 1 BÀI 11: VẼ TRANG TRÍ

TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (TIẾT 2)

I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách.

- HS biết cách trang trí bìa sách và trang trí được bìa sách theo ý thích. - HS yêu quý sách, báo.

II. Những thông tin cơ bản:

1. Tài liệu thiết bị:

a. Giáo viên:b. Học sinh: b. Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy...

2. Ph ương pháp:

- Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

* Tổ chức:

Sĩ số: 8A ...

* Kiểm tra:

Giới thiệu bài:

Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài

Quan sát HS làm bài. GV gợi ý cho những em còn lúng túng về bố cục mảng chữ, hình minh họa và màu.

Bài tập: Dựa vào ý tưởng của tiết trước, các em hãy trình bày bìa cuốn sách mà các em yêu thích.

(HS làm bài)

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

GV treo một số bài đã hoàn thành. Gợi ý để Hs tự nhận xét. GV kết luận. Cho điểm một vài bài.

* Dặn dò

- Sưu tầm một số bìa sách.

***************************************************************** Tử Đà ngày tháng năm 2017

Tổ trưởng

Nguyễn Anh Tuân

****************************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: 8A Tiết:22 - Bài 22 VẼ TRANG TRÍ VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (TIẾT 1) I- Mục tiêu:

*Kiến thức :Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động

* Kỹ năng: Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.

*Thái độ : vẽ được một bức tranh cổ động.

II- Chuẩn bị:

- GV: Sưu tầm một số tranh cổ động ( cỡ lớn) hoặc phóng to tranh cổ động trong SGK.

- HS : Sưu tầm tranh cổ động

III- các hoạt động dạy và học:1.ổn định (1’) : 1.ổn định (1’) :

Sĩ số: 8A

2.Kiểm tra :(’) Sự chuẩn bị của học sinh 3.Giảng Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò T

G Nội dung

* Hoạt động1:

GV:Treo một số tranh cổ động và

8’ I. Quan sát, nhận xét

tranh đề tài .

GV: gợi ý -> h/s quan sát -> nhận xét thế nào là tranh cổ động.

GV: sự khác nhau giữa tranh cổ động và tranh đề tài?

GV: giới thiệu các loại tranh cổ động.

* Hoạt động 2:

GV: gợi ý.

HS: chọn nội dung và tìm hình ảnh để vẽ tranh (Phòng chống bệnh thế kỷ AIDS và ma tuý, phòng chống bệnh răng miệng, mừng ngày khai trường..) GV: hướng dẫn h/s tìm mảng chữ và hình ảnh minh hoạ. - Hình nào là hình chính ? - Hình nào là hình phụ ? - Dùng chữ nào cho phù hợp? - Sếp mảng chữ, mảng hình cho đẹp. * Hoạt động 3:

GV: hướng dẫn học sinh tìm màu và thể hiện. ( Sử dụng màu sắc hài hoà- không nên vẽ nhiều màu )

áp phích, tranh quảng cáo.

- là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ trương chính sách của đảng và nhà nước. - Tuyên truyền các sản phẩm, các hoạt động xã hội. II. Cách vẽ. III. Bài tập 4/ Củng cố: (4') - Đánh giá kết quả học tập.

- GV gợi học sinh nhận xét tranh cổ động trong SGK trang 142- 143

- Sưu tầm tranh cổ động và tập nhận xét về đề tài, bố cụ, hình ảnh, màu

- Lựa chọn đề tài vẽ tranh cổ động - hoàn thành bài vẽ.

******************************************************************

Tử Đà ngày ...tháng...năm 2017

Tổ trưởng

Nguyễn Anh Tuân

****************************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: 8A Tiết:23 - Bài 23 VẼ TRANG TRÍ VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (TIẾT 2) I- Mục tiêu:

*Kiến thức :Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động

*Kỹ năng: Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.

*Thái độ : vẽ được một bức tranh .

II- Chuẩn bị:

- GV: Sưu tầm một số tranh cổ động - HS : Sưu tầm tranh cổ động

Một phần của tài liệu My thuat 8 HKI 20162017 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w