- Mục File name: Gõ tên mới cho tệp văn bản cần lu giữ
2- Một số hàm thờng dùng: 2.1 Nhóm hàm số:
2.1. Nhóm hàm số:
2.1.1. ABS(số): Lấy giá trị tuyệt đối của một số.
=2+ABS(-5.2) {=7.2}
2.1.2. INT(số): Lấy phần nguyên của một số. =INT(6.7) {=6}
=INT(-6.1) {=-7}
2.1.3. MOD(số bị chia, số chia): Trả về giá trị d của phép chia. =MOD(10, 3) {=1} 2.1.4. ROUND(số cần làm tròn, số lẻ): Làm tròn số. =ROUND(15.3524, 2) {=15.35} =ROUND(15.831, 0) {=16} =ROUND(15268.534, -3) {15000} 1.5. SQRT(số): Trả về căn bậc 2. =SQRT(16) {=4} 2.2. Nhóm hàm thống kê:
2.2.1. AVERAGE(số thứ 1, thứ 1,...): Tính trung bình các số trong ngoặc. =AVERAGE(4, 6, 8, 10) {=7} 2.2.2. COUNT(giá trị 1, giá trị 2,...): Đếm các ô kiểu số. =COUNT(B1:B4) {=3} 2.2.3. COUNTA(giá trị 1, giá trị 2,...): Đếm các ô có chứa dữ liệu. =COUNT(A7:C8) {=2} 2.2.4. MAX(số thứ 1, số thứ 2,...): Lấy số lớn nhất. =MAX(B2:B6) {=28} 2.2.5. MIN(số thứ 1, số thứ 2,...): Lấy số nhỏ nhất. =MIN(B2:B6) {=4} 2.2.6. SUM(số thứ 1, thứ 2,...): Tính tổng các số. =SUM(B2:B5) {=28} 2.3. Nhóm hàm chuỗi:
2.3.1. LEFT(chuỗi, số kí tự muốn lấy): Lấy các kí tự phía bên trái của chuỗi.
=RIGHT(“Tp.HCM”, 3) {=HCM}
2.3.3. MID(chuỗi, số bắt đầu, n): Lấy n kí từ từ số bắt đầu.
=MID(“Vu Thi Thu”, 4, 3) {=Thi} 2.3.4. UPPER(chuỗi): Đổi chuỗi thành chữ in.
=UPPER(“van an”) {=VAN AN}
3.5. LOWER(chuỗi): Đổi chuỗi thành chữ th- ờng.
=LOWER(“VAN AN”) {=van an}
2.3.6. PROPER(chuỗi): Đổi kí tự đầu mỗi từ thành chữ in.
=PROPER(“nguyen thanh huyen coi”) {=Nguyen Thanh Huyen Coi}
2.3.7. TRIM(chuỗi): Cắt bỏ khoảng trống ở đầu và cuối chuỗi.
=UPPER(“ SCC ”) {=SCC}
2.4. Nhóm hàm ngày giờ:
2.4.1. NOW(): Trả về thời điểm hiện tại. =NOW() {=12:25}
2.4.2. TODAY(): Trả về ngày tháng năm hiện tại. =TODAY() {=10/29/2000} 2.4.3. YEAR(tháng-ngày-năm): Trả về số của năm. =YEAR(B3) {=98} 2.4.4. MONTH(tháng-ngày-năm): Trả về số của tháng. =MONTH(B3) {=11}
2.4.5. DAY(tháng-ngày-năm): Trả về số của ngày. =DAY(B3) {=6}
2.4.6. WEEKDAY(tháng-ngày-năm): Trả về số thứ trong tuần.
=WEEKDAY(B1) {=6}
2.5. Nhóm hàm điều kiện:
2.5.1. IF(điều kiện, giá trị đúng, giá trị sai): Trả về giá trị đúng nếu đúng điều kiện, ngợc lại trả về giá trị sai.
=IF(C4>=5, “Nhanh”, “Chậm”) {=Nhanh} 2.5.2. SUMIF(vùng 1, “điều kiện”, vùng 2): Tính tổng các ô trong vùng 2 tơng ứng với các ô vùng 1 đã thoả mãn điều kiện.
Dữ liệu trong vùng B4:B7 là 3, 6, 8, 6 Dữ liệu trong vùng C4:C7 là 6, 9, 9, 4 =SUMIF(B4:B7, “>5”, C4:C7) {=22}
Tính tổng giá trị các ô trong vùng C4:C7 tơng ứng với các ô trong vùng B4:B7 nếu giá trị các ô này lớn hơn 5, nh vậy các ô có giá trị 6, 8, 6 trong vùng B4:B7 thoả mãn điều kiện, tơng ứng với các ô có giá trị 9, 9, 4 trong vùng C4:C7, kết quả tổng
=COUNTIF(B4:B7, “<5”) {=1}
2.6. Nhóm hàm logic:
2.6.1. AND(các biểu thức điều kiện): Trả về giá trị “Và” logic (True hay False) của các biểu thức điều kiện.
=IF(AND(B3>5, E3=”A”), “Đ”, “H”) Nếu B3 lớn hơn 5 và (AND) E4 là A thì cho kết quả là “Đ”, ngợc lại kết quả là “H”.
2.6.2. OR(các biểu thức điều kiện): Trả về giá trị “Hoặc” logic (True hay False) của các biểu thức điều kiện.
=IF(OR(B3<5, C3<1), “Không đạt”, “Đạt”) Nếu B3 nhỏ hơn 5 hoặc (OR) C3 nhỏ hơn 1 thì cho kết quả là “Không đạt”, ngợc lại kết quả là “Đạt”.
2.6.3. NOT(các biểu thức điều kiện): Trả về giá trị “Không” logic (True hay False) của các biểu thức điều kiện.
=IF(AND(B3>5, NOT(C3=0)), “Đ”, “H”) Nếu B3 lớn hơn 5 và (AND) C3 không (NOT) bằng 0 thì kết quả là “Đ”, ngợc lại sẽ cho kết quả là “H”.
2.7. Nhóm hàm tìm kiếm:
2.7.1. VLOOKUP(x, vùng tham chiếu, n, 0): Tìm giá trị x ở cột thứ nhất trong vùng tham chiếu và lấy giá trị tơng ứng ở cột thứ n.
(Xem hình bên) Dựa vào bảng mã hàng điền tên thích hợp vào cột tên hàng của bảng phiếu giao hàng.
Lập công thức cho ô C13:
= VLOOKUP(B13, $A$2:$B$5, 2, 0) {=Sắt} Tìm một giá trị bằng giá trị của ô B13 trong cột thứ nhất của vùng A2:B5 và lấy giá trị tơng ứng ở cột thứ 2 (kết quả =Sắt).
* Trong công thức nên đặt giá trị tuyệt đối cho địa chỉ vùng để không bị thay đổi khi sao chép. 2.7.2. HLOOKUP(x, vùng tham chiếu, n, 0): Tìm giá trị x ở dòng thứ nhất trong vùng tham chiếu và lấy giá trị tơng ứng ở dòng thứ n.
(Xem hình bên): Dựa vào bảng giá để điền vào cột giá của bảng phiếu giao hàng.
Lập công thức cho ô D13:
=HLOOKUP(B13, $A$7:$D$8, 2, 0) {=100}
Tơng tự nh hàm VLOOKUP nhng tìm theo dòng thay vì cột.
Bài 5
Quản trị dữ liệu 1- Khái niệm về cơ sở dữ liệu:
* Trên một cơ sở dữ liệu dạng bảng của Excel ta có thể: Lọc (Filter), xoá (Delete) rút trích
1. Vùng dữ liệu (Database): Là vùng cơ sở dữ liệu gồm ít nhất 2 dòng (Row). Dòng đầu tiên chứa các tiêu đề cột (Field name), các dòng còn lại chứa dữ liệu gọi là mẩu tin (Record).
2. Vùng tiêu chuẩn (Criteria): Là vùng tiêu chuẩn chứa điều kiện để tìm kiếm, xoá, rút trích hay trích lọc. Vùng này gồm ít nhất 2 dòng. Dòng đầu chứa tiêu đề
(Field name), các dòng còn lại chứa điều kiện.
3. Vùng rút trích (Extract): Là vùng trích dữ liệu chứa các mẩu tin của vùng dữ liệu (Database) thoả điều kiện của vùng tiêu chuẩn. Vùng rút trích (Extract)
cũng có dòng đầu tiên chứa các tiêu đề muốn rút trích.