Nghiên cứu thử

Một phần của tài liệu Rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện nguyễn tri phương (Trang 33)

Bộ câu hỏi đươc nghiên cứu thử 20 bộ trên đối tượng bệnh nhân tăng THA sau đó sẽ tiến hành kiểm tra và biên soạn lại nội dung cho phù hợp.

2.5.Xử lí dữ kiện

2.5.1. Liệt kê và định nghĩa các biến số:Nhóm biến số nền: Nhóm biến số nền:

Giới tính: Biến nhị giá với hai giá trị :

- Nam - Nữ

Tuổi: Biến định lượng được tính bằng cách lấy năm 2019 trừ năm sinh theo dương lịch. Nhóm tuổi:

Là biến số thứ tự - <40 tuổi - 40-49 tuổi - 50-59 tuổi - ≥ 60 tuổi

Dân tộc: Là biến nhị giá gồm 2 giá trị:

- Kinh - Khác

Tôn giáo: là biến số danh định gồm 4 gía trị:

- Không theo tôn giáo - Phật giáo

- Thiên chúa giáo - Khác

Trình độ học vấn: Dựa vào cấp bậc cao nhất mà bệnh nhân từng học, là biến số thứ tự

gồm 6 giá trị:

- Mù chữ: là tình trạng người không biết đọc biết viết.

- Biết đọc, biết viết: là người chưa từng đi học ở trường lớp nhưng có khả năng nhận biết, hiểu, truyền đạt và viết ra chữ.

- Cấp 1: học từ lớp 1 đến lớp 5 - Cấp 2: học từ lớp 6 đến lớp 9 - Cấp 3: học từ lớp 10 đến lớp 12

- Trên cấp 3: là những người học trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học.

Đặc điểm kinh tế - xã hội gồm các biến số

Nghề nghiệp: Là việc làm chính của bệnh nhân, là biến số danh định gồm 7 giá trị:

- Công nhân: Làm việc tại các xí nghiệp, nhà máy, sản xuất…

- Nông dân: Là những người tham gia sản xuất như trồng trọt, chăn nuôi, làm rẫy…

- Nội trợ: Là những người không đi làm chủ yếu làm việc nhà, chăm sóc gia đình…

- Buôn bán: Là công việc trao đổi hàng hóa nhằm thu lại lợi nhuận.

- Công nhân viên: Là những người làm việc ở các cơ quan nhà nước, văn phòng, các tổ chức…

- Nghỉ hưu: Là những người đã nghỉ làm theo tuổi lao động của nhà nước. - Nghề khác: Là những người không thuộc các ngành nghề trên.

Hoàn cảnh gia đình: Biến danh định gồm 3 giá trị:

- Sống một mình - Sống cùng gia đình

- Khác: Đối với những người sống một mình nhưng không cùng với gia đình.

Tình trạng hôn nhân của đối tượng: là biến số danh định gồm 4 giá trị:

- Độc thân - Đã kết hôn - Đã ly thân/ly dị - Góa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều kiện kinh tế: Đánh giá dựa vào cảm nhận của đối tượng. Là biến số thứ tự gồm 5

giá trị: - Rất nghèo - Nghèo - Cận nghèo - Trung bình - Khá giả

Sự hỗ trợ gia đình qua các biến số

Mối quan hệ trong gia đình: Dựa vào cảm nhận của bệnh nhân. Là biến danh định,

gồm 4 giá trị: - Mâu thuẫn

- Bất đồng quan điểm nhưng vẫn giải quyết được - Hòa thuận

Mức độ quan tâm của người thân: Dựa theo cảm nhận của bệnh nhân. Là biến danh định gồm 4 giá trị: - Không - Thỉnh thoảng - Thường xuyên - Khác

Biến số về yếu tố nguy cơ

Hút thuốc lá: Là tình trạng hút thuốc lá hiện tại của đối tượng nghiên cứu, bao gồm cả

thuốc lào, thuốc lá điện tử. Biến nhị giá, gồm 2 giá trị: - Có

- Không

Hút thuốc lá mỗi ngày: là biến nhị giá có hai giá trị

- Có: khi bệnh nhân trả lời ngày nào bệnh nhân cũng hút. - Không: bệnh nhân cso hút thuốc nhưng không thường xuyên.

Sử dụng rượu/bia: Là tình trạng có uống rượu/bia, chất cồn hiện

tại của đối tượng nghiên cứu. Biến nhị giá, gồm 2 giá trị

- Có: khi bệnh nhân trả lời nagyf nào bệnh nhân cũng hút. - Không: bệnh nhân cso hút thuốc nhưng không thường xuyên.

Liều lượng sử dụng rượu/bia, chất cồn: là biến định lượng, do đối tượng nghiên cứu

trả lời theo số lượng từng loại đồ uống trong mỗi lần sử dụng theo tuần: - ... lon/chai bia/1 lần/ tuần

- ... ml rượu/1 lần/ tuần

Tần suất uống rượu/bia: là biến số không liên tục, được xếp thành nhóm gồm:

Mỗi ngày 5 – 6 ngày/tuần 3 – 4 ngày/tuần 1 – 2 ngày/tuần 1 – 3 ngày/tháng Ít hơn 1 ngày/tháng

- Có - Không

Số ngày tập thể dục trong tuần: là biến nhị giá gồm giá trị:

≤ 5 ngày/tuần ≥ 5 ngày/tuần

Thời gian tập thể dục: là biến nhị giá gồm giá trị:

< 30 phút/ngày ≥ 30 phút/ngày

Sử dụng chất béo: là biến danh định có 3 giá trị:

- Dầu thực vật - Mỡ động vật - Cả 2

Tiền sử THA: Biến thứ tự gồm 3 giá trị

- Dưới 1 năm - Từ 1 năm - 5 năm - Trên 5 năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian điều trị THA:

Là thời gian bệnh nhân bắt đầu điều trị tăng huyết áp sau khi được chẩn đoán đến thời điểm hiện tại. (Tính bằng năm)

Tiền sử gia đình có người tăng huyết áp:

Những người có quan hệ huyết thống trực tiếp với đối tượng nghiên cứu mắc bệnh THA. Là biến số nhị giá gồm giá trị:

- Có - Không.

Bệnh kèm theo: Là biến nhị giá có 2 giá trị

- Có - Không.

Các bệnh mãn tính kèm theo:

Là tình trạng đối tượng đang có bệnh khác kèm theo xác định trên lời khai và sổ khám bệnh của đối tượng là biến danh định gồm 5 giá trị:

Bệnh đái tháo đường: là biến số nhị giá gồm giá trị

- Có - Không

Bệnh thận: là biến nhị giá có giá trị

- Có - Không

Bệnh khớp: là biến nhị giá có 2 giá trị

- Có - Không

Bệnh tim mạch: là biến nhị giá gồm có 2 giá trị

- Có -Không

Bệnh khác: bệnh nhân trả lời (ghi rõ).

Uống thuốc THA: Là sự tuân thủ theo hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ, là biến danh

định gồm 3 giá trị: - Uống mỗi ngày - Lúc uống lúc không - Chỉ uống khi THA

Khó chịu khi uống thuốc: bệnh nhân cảm thấy mỗi lần uống thuốc là miễn cưỡng,

không muốn uống. Là biến nhị giá gồm 2 giá trị: - Có

- Không

Thực hiện chế độ ăn nhạt: là biến nhị giá gồm 2 giá trị:

- Có - Không

Khó chịu khi ăn nhạt: Bệnh nhân cảm thấy không hợp khẩu vị khi ăn nhạt, không muốn

ăn hay chán ăn. Là biến nhị giá gồm 2 gía trị: - Có

Tái khám định kỳ: Bệnh nhân tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ. Là biến nhị

giá gồm 2 giá trị: - Có - Không

Chi phí điều trị THA: Dựa vào điều kiện kinh tế bản thân của đối tượng. Là biến thứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tự gồm 3 giá trị:

- Cao: khi bệnh nhân cảm thấy chi phí điều trị vượt quá khả năng kinh tế của bản thân

- Vừa phải: khi bệnh nhân cảm thấy chi phí điều trị ở mức vừa phải, có thể chấp nhận được

- Thấp: khi bệnh nhân cảm thấy hoàn toàn chấp nhận được, không vượt quá kinh tế bản thân.

BMI (Body Max Index): Chỉ số khối cơ thể: phản ánh trọng lượng cơ thể dựa

trên cân nặng và chiều cao một người.

BMI= Cân nặng (kg)/(chiều cao(m))2 BMI được phân loại như sau:

- Nhẹ cân: < 18,5

- Bình thường: 18,5 – 22,9 - Thừa cân: 23 – 24,9 - Béo phì: ≥ 25

Chỉ số HA đo được: Là chỉ số đo HA do điều dưỡng đo được tại thời điểm bệnh nhân

đến khám gồm:

- Chỉ số HA tâm thu: HA tâm thu là số đo sức căng thành động mạch khi máu dội vào. HA tâm thu dược xem là bình thường khi có trị số nhỏ hơn hoặc bằng 120mmHg - Chỉ số HA tâm trương: HA tâm trương là số đo khi co bóp tim dãn ra và thành động mạch sẽ co lại về trạng thái ban đầu. HA tâm trương bình thường khi có trị số nhỏ hơn 80mmHg

2.5.2. Biến số về rối loạn trầm cảm:

Trong 2 tuần qua Không

ngày nào (0) Vài ngày (1) Hơn 7 ngày (2) Hầu như mỗi ngày (3)

Cảm thấy không thích hoặc không muốn làm bất cứ điều gì

Cảm thấy chán nản, suy sụp tinh thần hay tuyệt vọng

Trằn trọc khó đi vào giấc ngủ, đang ngủ dễ bị thức giấc và khó ngủ lại. Hoặc ngủ quá nhiều

Cảm thấy mệt mỏi, uể oải không có sức lực

Ăn không ngon miệng, chán ăn, không muốn ăn hoặc ăn quá nhiều Có suy nghĩ tiêu cực về bản thân hoặc cảm thấy mình là người thất bại, tồi tệ, kém cỏi, thất vọng về chính bản thân

mình

Khó tập trung làm một việc gì đó Vd: Công việc hay trong giao tiếp với người khác

Đi đứng, cử chỉ hoặc nói quá chậm. Hoặc quá bồn chồn, đứng ngồi không yên đến mức đi đi lại lại nhiều hơn bình thường

Có suy nghĩ tự tử sẽ tốt hơn cho bản thân hoặc tự làm hại bản thân mình.

- Điểm rối loạn trầm cảm: Là biến định lượng, được tính bằng tổng số điểm của 9 câu hỏi trong bộ câu hỏi trầm cảm PHQ-9.

-Rối loạn trầm cảm: Là biến nhị giá, được xác định dựa trên tổng số điểm của 9 câu hỏi trong thang đo, gồm 2 giá trị:

Có: Khi điểm rối loạn trầm cảm ≥ 10. Không: Khi điểm rối loạn trầm cảm < 10. 2.6.Phân tích dữ kiện

Nhập liệu bằng Epidata 3.1

Phân tích số liệu bằng phần mềm Stata/MP 14.2

2.6.1. Thống kê mô tả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mô tả tần số và tỷ lệ phần trăm các biến số: Giới, nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, hoàn cảnh gia đình, kinh tế gia đình, tiền sử THA, thời gian điều trị bệnh, tiền sử gia đình có người bị THA, bệnh kèm theo, các bệnh kèm theo, hút thuốc lá, uống rượu, hoạt động thể lực.

2.6.2. Thống kê phân tích

Sử dụng phép kiểm chi bình phương hoặc phép kiểm Fisher (khi có ≥ 20% giá trị vọng trị nhỏ hơn 5 hoặc ít nhất 1 giá trị vọng trị nhỏ hơn 1) để phân tích mối liên quan giữa trầm cảm và các đặc điểm của dân số mẫu, các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe, hoạt động thể lực, mối quan hệ trong gia đình- xã hội của đối tượng nghiên cứu. Với các biến thứ tự, kiểm tra tính khuynh hướng, nếu có khuynh hướng dùng kiểm định chi bình phương khuynh hướng. Mối liên quan có ý nghĩa khi p < 0,05. Mức độ liên quan được đo lường bằng tỷ số tỷ lệ hiện mắc (PR) và khoảng tin cậy 95% bằng mô hình hồi quy đơn biến Poisson. Mô hình hồi quy Poisson đa biến được dùng để tìm các yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm.

2.7.Vấn đề Y đức:

Nghiên cứu tuân thủ những vấn đề y đức sau:

Nghiên cứu viên thông tin cho đối tượng về mục đích nghiên cứu.

Chỉ tiến hành thu thập thông tin sau khi đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu, đối tượng có thể chấm dứt cuộc phỏng vấn bất cứ khi nào trong quá trình phỏng vấn.

Các câu hỏi liên quan đến chủ đề nghiên cứu không có vấn đề riêng tư hoặc vấn đề nhạy cảm nên ít ảnh hưởng đến tâm lý sức khỏe của đối tượng nghiên cứu.

Toàn bộ dữ kiện thu thập chỉ nhằm phục vụ cho nghiên cứu

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ

3.1. Đặc điểm về thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1. Đặc điểm về thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu (n=300)

Đặc tính Tần số Tỷ lệ % Giới tính Nam 102 34 Nữ 198 66 Nhóm tuổi < 40 tuổi 1 0,33 40-49 tuổi 28 9,33 50-59 tuổi 100 33,33 ≥ 60 tuổi 171 57,00 Dân tộc Kinh 265 88,33 Khác 35 11,67 Tôn giáo

Không theo tôn giáo 46 15,33

Phật giáo 170 56,67

Thiên chúa giáo 83 27,67

Khác 1 0,33

Trình độ học vấn

Cấp 2 58 19,33

Trên cấp 2 42 14,00

Kết quả cho thấy: Đa số bệnh nhân bệnh THA điều trị ngoại trú tại BV Nguyễn Tri Phương chủ yếu là nữ chiếm 66% tổng số bệnh nhân đến khám. Tuổi trung vị của ở đây là 57, với khoảng tứ phân vị là 50,5-60,5, nhỏ nhất là 36 tuổi và lớn nhất là 83 tuổi. Bệnh nhân ở đây độ tuổi ≥ 60 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất (57%), tiếp đến là khoảng từ 50-59 tuổi chiếm 33,33%. Còn lại là độ tuổi <50 chiếm tỷ lệ thấp 9,66%.

Hầu hết bệnh nhân ở đây dân tộc Kinh chiếm đa số (88,33%). Còn lại là người Hoa chiếm tỷ lệ nhỏ (11,67%).

Xét về khía cạnh tôn giáo, bệnh nhân ở đây chủ yếu theo Phật giáo là chiếm số lượng lớn (56,67%) kế đến là Thiên chúa giáo chiếm 27,67%. Một số bệnh nhân không theo tôn giáo nào chiếm tỷ lệ thấp (15,33%) và chỉ có một người là theo đạo Cao đài.

Trình độ học vấn ở những bệnh nhân được nghiên cứu đa số là dưới cấp 2 chiếm tỷ lệ cao (66,67). Còn lại là nhóm có trình độ học vấn cấp 2 và trên cấp 2 chiếm lần lượt là 19,33% và 14%.

3.2. Đặc điểm về kinh tế-xã hội của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.2: Đặc điểm về kinh tế-xã hội của đối tượng nghiên cứu (n=300)

Đặc tính Tỷ số Tỷ lệ (%) Nghề nghiệp Có 131 43,67 Không 169 56,33 Kinh tế bản thân Khá giả 2 0,67 Trung bình 262 87,33 Cận nghèo 32 10,67 Nghèo 4 1,33 Tình trạng sống chung Sống 1 mình 9 3,00 Sống cùng gia đình 290 96,67

Khác 1 0,33 Tình trạng hôn nhân Độc thân 24 8,00 Đã kết hôn 235 78,33 Đã li thân/li dị 35 11,67 Góa 6 2,00

Mối quan hệ trong gia đình

Mâu thuẫn 5 1,67 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bất đồng nhưng giải quyết được 211 70,57

Hòa thuận 82 27,42

Khác 1 0,33

Mức độ quan tâm của người thân

Có 293 97,67

Không 7 2,33

Kết quả cho thấy: Có 43,67% bệnh nhân có nghề nghiệp chủ yếu là buôn bán,

một số ít là công nhân, xe ôm. Còn lại chủ yếu là không nghề nghiệp chiếm 56,33%. Về kinh tế bản thân của bệnh nhân. Hầu hết là ở mức trung bình chiếm tỷ lệ 87,33%. Chiếm tỷ lệ thấp là cận nghèo 10,67%. Cận nghèo và khá gỉa chiếm tỷ lệ rất thấp. Bệnh nhân chủ yếu là sống với gia đình, người thân chiếm 96,67%.

Về tình trạng hôn nhân, đa số là đã kết hôn chiếm 78,33 %, số ít là li thân hoặc li dị chiếm 11,67%, còn lại là góa và độc thân. Mối quan hệ trong gia đình của bệnh nhân chủ yếu là có bất đồng nhưng giải quyết được (70,57%), hòa thuận chiếm 27,42%. Trong đó, xét về mức độ quan tâm của người thân đối với bệnh nhân là khá tốt, có quan tâm là 97,67%.

3.3. Đặc điểm về hành vi nguy cơ của đối tượng nghiên cứuBảng 3.3: đặc điểm về hành vi của đối tượng nghiên cứu (n=300) Bảng 3.3: đặc điểm về hành vi của đối tượng nghiên cứu (n=300)

Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)

Hút thuốc lá

Không 254 84,67

Hút thuốc lá mỗi ngày (n=46)

Có 42 91,30

Không 4 8,70

Uống rượu bia

Có 93 31

Không 207 69

Tần suất sử dụng rượu, bia (n=93)

≥ 5 ngày 5 5,38 1-4 ngày/tuần 28 30,1 1-3 ngày/tháng 35 37,63 Ít hơn 1 lần/tháng 25 26,88 Sử dụng chất béo Mỡ động vật 34 11,33 Dầu thực vật 100 33,33 Cả 2 166 55,33 Tập thể dục Có 223 74,33 Không 77 25,67 Số ngày tập thể dục/tuần (n=223) ≥ 5 ngày/tuần 157 70,40 < 5 ngày/tuần 66 29,60 Thời gian tập thể dục/ 1 lần (n=223) ≥ 30 phút 141 63,23 < 30 phút 82 36,77

Kết quả cho thấy: Có 46 bệnh nhân hút thuốc lá trong tổng số 300 bệnh nhân đến khám và chủ yếu là nam giới chiếm tỷ lệ tương đối thấp 15,33%. Hầu hết ở những

Một phần của tài liệu Rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện nguyễn tri phương (Trang 33)