CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Một phần của tài liệu GA so hoc 6 (Trang 77 - 82)

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ

- HS1: + Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.

+ Chữa bài tập 189 (SBT). - HS2: + So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? + Chữa bài tập 190 (SBT). - Hai HS lên bảng. Bài 189: ĐSố: a = 1386. Bài 190: ĐS: 0; 75; 150; 225; 300; 375. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP

- Yêu cầu HS làm bài tập 156 SGK.

- Yêu cầu HS làm bài tập 193 SBT. - Yêu cầu HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét, sửa sai, chốt lại.

- GV hướng dẫn HS phân tích bài 157 SGK.

Bài 158 SGK.

- So sánh bài 158 với bài 157 khác nhau như thế nào ?

- Yêu cầu HS phân tích để giải bài tập.

Bài 156: Hai HS lên bảng: x ⋮ 12 ; x ⋮ 21 ; x ⋮ 28.  x  BC (12; 21; 28) BCNN (12; 21; 28) = 84  BC (12; 21; 84) = 0; 84; ... vì 150 < x < 300  x  168; 252. Bài 193 : 63 = 32. 7 35 = 5. 7 105 = 3. 5. 7  BCNN (63;35;105) = 32. 5. 7 = 315. Bài 157 SGK:

Sau a ngày hai bạn lại cùng trực nhật: a là BCNN (10 ; 12).

10 = 2. 5 12 = 22. 3

 BCNN (10; 12) = 22. 3. 5 = 60.

Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật.

Bài 158:

Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9, số cây đó trong khoảng từ 100 200.

Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a, ta có a  BC (8, 9) và 100 a 200.

- Yêu cầu HS làm bài 195 <SBT>. - Yêu cầu 2 HS đọc và tóm tắt đề bài. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm.

- GV kiểm tra, cho điểm nhóm làm bài tốt.

Vì 8 và 9 là hai nguyên tố cùng nhau  BCNN (8; 9) = 8 . 9 = 72.

Mà 100 a 200  a = 144. Bài 195:

Gọi số đội viên là a (100 a 150) a - 1 phải chia hết cho 2; 3; 4; 5

 (a - 1)  BC (2; 3; 4; 5) BCNN (2; 3; 4; 5) = 60.

Vì 100 a 150  99 a - 1 149

Có a - 1 = 120  a = 121 (TMĐK) Vậy số đội viên liên đội là 121 người.

Hoạt động 3: CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

- Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết SGK.

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại bài.

- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương, HS trả lời 10 câu hỏi ôn tập. - Làm bài tập 159; 160; 161 <SGK> và 196; 197 SBT.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 33 - ÔN TẬP CHƯƠNG II. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

Kiến thức: – Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân,

chia và nâng lên lũy thừa

Kĩ năng : – Học sinh vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập về thực hiện các phép

tính, tìm số chưa biết.

Thái độ : Cẩn thận chính xác khi làm bài

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút) 2. Bài cũ: (5phút) Hãy nêu các dấu hiệu chia hết đã học?

3. Bài ôn tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết (8phút)

GV: Cho HS đọc các câu hỏi trong SGK GV: Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK

GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập từ 1 đến 4?

Câu 1: GV gọi hai HS lên bảng viết.

HS1: Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng....

GV: Phép cộng còn có tính chất gì? Phép nhân còn có tính chất gì?

(Cộng với 0; nhân với 1) GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2 GV: Chốt lại và ghi bảng.

HS: Lên bảng viết công thức nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.

GV: Nhấn mạnh lại về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.

GV: Hãy nêu tính chất chia hết của một tổng?

HS nêu tính chất.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh chú ý tính chất 2.

GV: Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho3, cho 5, cho 9.

HS lần lượt nêu các dấu hiệu chia hết. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm

Hoạt động 2: Vận dụng (30 phút)

GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì?

I. Lý thuyết

Câu 1:

Phép cộng Phép nhân T/Cgiao hoán a+b = b+a a.b = b.a

T/C kết hợp a+(b+c) = a+b)+c (a.b).c = a.(b.c)

T/C phân phối (a+b).c = a.c+b.c

Câu 2: - Đ/N: sgk trang 26. an = a⏟.a.. .. . .. .a n (n 0) a gọi là cơ số. n : Số mũ. Câu 3: am . an = am+n am : an = am-n (a 0, m n) Câu 4: a ⋮ b a = b.q (b 0) Câu 5: * Tính chất 1:   a m a b m b m         * Tính chất 2:   a m a b m b m         (a, b, m N, m 0)

GV: Điều kiện để a chia hết cho b? Điều kiện để a trừ được cho b?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung và thống nhất cách trình bày

GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày ba câu. GV: Nhấn mạnh lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.

GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Em hãy nêu các bài toán cơ bản tìm số chưa biết.

GV: Với bài toán cụ thể trên ta thực hiện như thế nào?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh

GV: Nhấn mạnh lại các bài toán cơ bản về tìm số chưa biết.

GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Em hãy thực hiện thứ tự theo đề bài toán để viết biểu thức.

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh

GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Ta cần điền các số nào vào thứ tự các chỗ trống?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh Câu 6: (SGK) II. Bài tập Dạng 1: Thực hiện các phép tính Bài 159 trang 63 SGK Hướng dẫn a) n - n = 0 e) n . 0 = 0 b) n : n = 1(n 0) g) n . 1 = n c) n + 0 = n h) n : 1 = n d) n - 0 = n Bài 160 trang 63 SGK Hướng dẫn a) 204 -84:12 = 204-7 = 197 b) 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 -5.7 = 120 +36 -35 = 156 -35 = 121 c) 56:53 + 23.22 = 53 + 25 = 125+32 = 157 d) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47) = 164.100 = 16400 Dạng 2: Tìm số chưa biết Bài 161 trang 63 SGK Hướng dẫn a) 219-7(x+1) = 100 7(x+1) = 219-100 7(x+1) = 119 x+1 = 119:7 x+1 = 17 x = 17-1 = 16 b) (3x-6).3 = 34 3x-6 = 34:3 3x-6 = 33 = 27 3x = 27+6 = 33 x = 33:3 x = 11 Bài 162 trang 63 SGK Hướng dẫn (3x-8):4 = 7 3x-8 = 7.4 3x-8 = 28 3x = 28+8 3x = 36 x= 36:3 x= 12 Bài 163 trang 63 SGK Hướng dẫn 18-33-22-25

Ta thấy, trong 4 giờ chiều cao ngọn nến giảm 8cm.

Vậy trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm (33-25):4 = 2cm.

4. Củng cố (5 phút)

– GV nhấn mạnh lại các đơn vị kiến thức vừa ôn tập.

– Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi còn và các bài tập còn lại. 5. Dặn dò (2phút)

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập. – Chuẩn bị phần ôn tập tiếp theo.

Ngày giảng:

Tiết: 34 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, dấu hiệu

chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và cho 9. Số nguyên tố, hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN

2. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế.Rèn kỹ năng

tính toán cho HS

3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi làm bài.B. Chuẩn bị: B. Chuẩn bị:

-Bảng phụ: +Bảng hiệu chia hết +Cách tìm ƯCLN-BCNN

+Bài 165 (SGK)C- Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu GA so hoc 6 (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w