Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)

Một phần của tài liệu kiem tra (Trang 55 - 57)

- Số dư cuối kỳ

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)

(50 = 30 + 40)

50 1.206.086.018

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 VI.30 166.750.000 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 VI.30 0

17

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

(60 = 50 - 51 - 52) 60

1.039.334.018 8

Người ký: Đặng Thị Kiều Chi Ngày ký: 31/12/2014

4.2.4 Các tỷ số đánh giá khả năng sinh lời

Các tỷ số về khả năng sinh lời cho thấy cụ thể hơn về hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Các tỷ số này của công ty qua 3 năm được tính toán trong bảng sau:

Bảng 4.5: CÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2012 - 2014

Chỉ tiêu ĐVT Năm

2012 2013 2014

Doanh thu thuần Nghìn đồng 12.871.40

0 21.328.20 0 24.628.30 0 Lợi nhuận ròng Nghìn đồng 157.275 2.934.450 1.404.390 Tổng tài sản bình quân Nghìn đồng 2.695.738 3.066.290 3.758.519 Vốn chủ sở hữu bình quân Nghìn đồng 794.866 1.065.449 1.493.806 ROS Tỷ số lợi nhuận ròng trên % 7,05 8,44 7,32

doanh thu

ROA Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản

% 9,18 11,02 11,04

ROE Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu

% 31,15 31,71 27,78

Nguồn: Bộ phận kế toán đơn vị

Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS):

Ta thấy tỷ số này biến động qua 3 năm hoạt động: năm 2012 tỷ số này là 7,05% tức là cứ 100 đồng doanh thu thì có 7,05 đồng lợi nhuận ròng, đến năm 2013 tỷ số này tăng lên là 8,44% và giảm xuống còn 7,32% trong năm 2014. Trong giai đoạn 2012 -2014 tỷ số này tăng lên, điều này cho thấy việc sử dụng chi phí của công ty năm sau tốt hơn năm trước nên phần doanh thu tăng lên nhiều hơn khoản chi phí gia tăng làm cho phần trăm lợi nhuận ròng trong doanh thu thuần cũng tăng lên. Trong giai đoạn 2012 -2014, tỷ số này giảm đồng nghĩa chi phí trong giai đoạn này tăng nhanh so với doanh thu, do giá cả đầu vào tăng, đối thủ cạnh tranh cũng tăng, do đó công ty có nhiều hình thức giảm giá, khuyến mãi để thu hút khách hàng như chi phí lắp đặt và cước phí sử dụng cho các tivi phụ sẽ được giảm nhiều hơn so với tivi chính; nếu trả trước 3 tháng cước phí sẽ được giảm 5%, 6 tháng sẽ được giảm 15% và trả trước 1 năm sẽ được giảm 20%,…

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA):

Cùng với việc sử dụng hiệu quả TSCĐ và toàn bộ tài sản của công ty thì tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ROA của công ty cũng tăng qua 3 năm. Năm 2012 cứ 100 đồng công ty đầu tư cho tài sản thì thu được 9,18 đồng lợi nhuận ròng và năm 2013 là 11,02% đến năm 2014 là 11,04%. Điều này cho thấy tốc độ tăng của lợi nhuận ròng nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản do đó dẫn đến kết quả là tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản đạt mức tăng trưởng tốt. Như vậy, việc sử dụng tài sản của công ty ngày càng tốt hơn qua từng năm. Mỗi đồng đầu tư thêm cho tài sản trong năm làm sinh ra lợi nhuận ròng trong năm đó cao hơn năm trước hay ROA ngày càng tăng. Điều này cho thấy công ty đã khai thác khá tốt các tài sản để càng ngày càng tạo ra nhiều lợi nhuận ròng hơn.

Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE):

Chỉ số ROE của công ty cũng biến động qua từng năm. Từ mức 31,15% trong năm 2012 – tức cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra 31,15 đồng lợi nhuận ròng, tới năm 2013 chỉ số này tăng lên 31,71% và năm 2014 giảm còn 27,78%. Sự tăng lên của ROE trong giai đoạn 2012 - 2013 cho thấy được rằng đồng vốn bỏ ra càng ngày càng được sử dụng tốt hơn, với cùng một đồng vốn bỏ ra trong năm, lợi nhuận ròng thu được trong năm đó

cao hơn năm trước. Điều này tạo tâm lý yên tâm hơn cho việc bỏ vốn thêm để đầu tư mới, mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhưng giai đoạn 2013 – 2014, tuy lợi nhuận ròng và vốn chủ sở hữu cùng tăng nhưng tốc độ tăng của vốn chủ sỡ hữu nhanh hơn dẫn đến tỷ số này giảm.

CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu kiem tra (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w