Tiết 20P hương trình bậc nhất

Một phần của tài liệu giao an day them toan 8 2016 (Trang 41 - 44)

III. Tiến trình dạy học.

Tiết 20P hương trình bậc nhất

I.Mục tiêu :

+Kiến thức : HS được củng cố kiến thức về phương trình một ẩn

+Kỹ năng : Cách xet 1 số cú là nghiệm của pt hay ko số nghiờm của 1 phương trình . + Rèn kỹ năng giải phương trình một ẩn, phát triển tư duy lơgic của HS.

II.Chuẩn bị :

- Sgk + bảng Phụ + bảng nhĩm + đồ dùng học tập ...

III.Các hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra:yờu cầu hs nhắc lại khỏi niệm về phương trình một ẩn, nghiờm của 1 phương trình,số nghiờm của 1 phương trình,tập nghiờm của 1 phương trình .

2 B i m i:à ớ

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt Bài tập luyện tập.

Bài tập 1: Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ

GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 14 - Để kiểm tra xem các số – 1; 2; -3 cĩ là nghiệm của phương trình (1); (2); (3) khơng ? Thì ta làm như thế nào ?

GV: Yêu cầu HS dười lớp hoạt động nhĩm sau đĩ nhận xét bài làm của bạn.

Bài tập 1

a) x = x (1)

- Với x = -1, giá trị VT = 1 = 1, giá trị VP = - 1. Vậy -1 khơng là nghiệm của phương trình (1).

- Tương tự Với x = 2, x = - 3 b) x2 + 5x + 6 = 0

Bài 2: Chứng minh rằng các phương trình sau vơ nghiệm.

a/ 2(x + 1) = 3 + 2x b/ 2(1 - 1,5x) = -3x c/ | x | = -1.

? Để chứng minh phương trình vơ nghiệm ta làm thế nào?

*HS; biến đổi biểu thức sau đĩ dẫn đến sự vơ lí.

GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.

Bài 3: Chứng minh rằng các phương trình sau vơ số nghiệm.

a/ 5(x + 2) = 2(x + 7) + 3x - 4 b/(x + 2)2 = x2 + 2x + 2(x + 2)

? Để chứng minh phương trình vơ số nghiệm ta làm thế nào?

*HS; biến đổi biểu thức sau đĩ dẫn đến điều luơn đúng.

GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.

Bài 4: Xác định m để phương trình sau nhận x = -3 làm nghiệm:

3x + m = x - 1

? Để biết x là nghiệm của phương trình hay khơng ta làm thế nào?

*HS: giá trị của x thoả mãn phương trình.

GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.

Bài 2: Chứng minh rằng các phương trình sau vơ nghiệm.

a/ 2(x + 1) = 3 + 2x

 2x + 2 = 3 + 2x

 3 = 2 ( Vơ lí)

Vậy phương trình vơ nghiệm. b/ 2(1 - 1,5x) = -3x

 2 - 3x = -3x

 2 = 0 ( Vơ lí)

Vậy phương trình vơ nghiệm. c/ | x | = -1.

Vì | x | > 0 với mọi x mà -1 < 0 nên phương trình vơ nghiệm.

Bài 3: Chứng minh rằng các phương trình sau vơ số nghiệm.

a/ 5(x + 2) = 2(x + 7) + 3x - 4

 5x + 10 = 2x + 14 + 3x - 4

 5x + 10 = 5x + 10 Biểu thức luơn đúng.

Vậy phương trình vơ số nghiệm. b/(x + 2)2 = x2 + 2x + 2(x + 2)

 (x + 2)2 = x2 + 2x + 2x + 4

 (x + 2)2 =(x + 2)2 Biểu thức luơn đúng.

Vậy phương trình vơ số nghiệm.

Bài 4:

Thay x = -3 vào phương trình ta được: 3.(-3) + m = -3 - 1

 -9 + m = -4

 m = 5

Vậy với m = 5 thì x = -3 làm nghiệm: 3x + m = x - 1

3. Củng cố

GV: Yêu cầu HS dưới lớp cùng giải 3 bài tập trên sau đĩ nhận xét bài làm của các bạn.

Ngày dạy: 11/1/2016

Tiết 21 Phương trình bậc nhất một ẩn

I.Mục tiêu :

+Kiến thức : HS được củng cố kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa được về dạng phưong trình bậc nhất một ẩn, cách giải pt bậc nhất một ẩn. +Kỹ năng : Cách biến đổi phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0. + Rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, phát triển tư duy lơgic của HS.

II.Chuẩn bị :

- Sgk + bảng Phụ + bảng nhĩm + đồ dùng học tập ...

III.Các hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra:

GV: Gọi HS lên bảng giải phương trình: a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 7 1 16 2 6 5 x x x     2 B i m i:à ớ

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt Ơn lý thuyết

Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình

*Qui tắc

Trong một phương trình, ta cĩ thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đĩ.

cả hai vế với cùng một số khác 0.

Trong một phương trình, ta cĩ thể chia cả hai vế của phương trình cho cùng một số khác 0.

Bài tập luyện tập.

Bài tập 3 .Giải các phương trình sau a) 4x – 20 = 0 b) x – 5 = 3 – x c,7 – (2x + 4) = -(x + 4) d, 2 1 3 2 6 x x x x     Bài tập 3: a) 4x – 20 = 0  4x = 0 + 20  4x = 20  4x: 4 = 20: 4  x = 5 Tập nghiệm S =  5 b) x – 5 = 3 – x  x = 3 – x + 5  x = 8 – x  x + x = 8  2x = 8  2x: 2 = 8: 2  x = 4 c,7 – (2x + 4) = -(x + 4)  7 – (2x + 4) = -(x + 4)  7 – 2x – 4 = - x – 4  -2x + x = - 4 – 7 + 4  -x = -7  x = 7

Tập nghiệm của phương trình là: S =  7 GV: Gọi 2 HS lên bảng giải các phương trình: d, 2 1 3 2 6 x x x x      2x – 3(2x + 1) = x – 6x  2x – 6x – 3 = -5x  2x – 6x + 5x = 3  x = 3

Tập nghiệm của phương trình là: S =  3

3. Củng cố

GV: Yêu cầu HS dưới lớp hoạt động nhĩm cùng giải 3 phương trình trên sau đĩ nhận xét bài làm của các bạn.

4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học

5.Hướng dẫn học ở nhà.

- Học bài và làm các bài tập: 17a, b, c, d; 18b; 19; 20 SGK-Tr 14.

Một phần của tài liệu giao an day them toan 8 2016 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w