Chuẩn bị tiết học:

Một phần của tài liệu giao an day them toan 8 2016 (Trang 70 - 73)

- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.

III/ nội dung tiết dạy trên lớp:

1/ Tổ chức lớp học:

2/ Ki m tra b i c : ể à ũ

GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 GV: Treo bảng phụ ghi đề bài

- Tính thể tích của hình hộp từ đĩ tính được chiều rộng.

Bài tập1.

a, Lần 1 đổ 120 thùng được 120.20 = 2400 lít = 2,4 m3

Gọi x là chiều rộng của bể nước. V = 2.x.0,8 = 2,4

Suy ra x = 1,5 m

b, Sau khi đổ thêm 60 thùng = 1200 lít = 1,2 m3

3/ Bài mới

V = 2.1,5.h = 3,6 Suy ra h = 1,2 m

Vậy chiều cao của hình hộp là 1,2 m

Hoạt động của thầy và trị Nội dung Bài 1 ( Đề bài ghi bảng phụ)

GV hỏi: -Đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20l nước thì dung tích (thể tích) nước đổ vào bể là bao nhiêu?

- Khi đĩ mực nước cao 0,8 m; Hãy tính diện tích đáy bể?

- Tính chiều rộng của bể nước?

- Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước nữa thì đầy bể. Vậy thể tích của bể là bao nhiêu? Tính chiều cao của bể?

Bài tập 2

( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ.

a) Thùng nước chưa thả gạch.

b) Thùng nước sau khi đã thả gạch? -Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu?

- Khi thả gạch vào, nước dâng lên là do cĩ 25 viên gạch trong nước. Vậy so với khi chưa thả gạch, thể tích nước+ gạch tăng bao nhiêu?

Diện tích đáy thùng là bao nhiêu?

Vậy làm thế nào để tính chiều cao của nước dâng lên?

- Vậy nước cịn cách miệng thùng bao nhiêu dm?

- GV lưu ý HS: Do cĩ ĐK tồn bộ gạch ngập trong nước và chúng hút nước khơng đáng kể nên thể tích tăng mới bằng thể tích 25 viên gạch.

Bài tập 3

Cạnh của hình lập phương bằng 2. Vậy

Bài 1

HS trả lời, GV ghi lại:

a) Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là: 20.120=2400l=2400dm3=(2,4 m3) Diện tích đáy bểlà: 2,4:0,8=3(m3) Chiều rộng bể nước là: 3:2=1,5(m) b) Thể tích của bể là: 20. (120+60)=3600(l)=3600(dm3)=3,6m3 c) chiều cao của bể là: 3,6:3=1,2 (m)

Bài tập 2

- Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng là: 7-4= 3 (dm) - Thể tích nước +gạch tăng bằng thể tích 25 viên gạch: 2.1.0,5.25= 25 (dm3) - Diện tích đáy thùng là: 7.7= 49 (dm2)

- Sau khi thả gạch vào, nước cịn cách miệng thùng là: 3-0,51=2,49 (dm).

Bài tập 3

2

0,

độ dài đoạn AC1 là:

a) 2. b) 2 6 c) 6 d) 2 2

Kết quả nào trên đây đúng? - Nêu cách tính đoạn AC1?

CB B B A AA AC 1 1 2 1 2 1 2 1 2 1   =     2 2 2 2 2 2   =2+2+2=6   AC1 6 . Kết quả đúng 4: Củng cố (kết hợp cùng bài học) 5:Hướng dẫn về nhà  Bài tập về nhà: 16, 18 tr 105 SGK.  Số 1 9,21 SBT tr 110. Chủ đề 7 Tiết 2 NS: 20/4/2014 ND: A: 24/4/2014 B: 25/4/2014 hình lăng trụ đứng I/ mục tiêu tiết học:

- Giúp HS nắm được khái niệm hình lăng trụ đứng. - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.

- Rèn luyện HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao lăng trụ. - Biết vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ thích hợp. - Củng cố khái niệm song song, vuơng gĩc giữa đường và mặt…

- Tiếp tục luyện tập kĩ năng vẽ hình khơng gian.

B- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ, thước thẳng cĩ chia khoảng, phấn màu, bút dạ.

C- Tiến trình dạy- học.

1:Tổ chức 2: Kiểm tra:

- Nêu định lý về đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng Cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Nếu một đường thẳng vuơng gĩc với một mặt phẳng tại điểm A thì nĩ vuơng gĩc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đĩ. V = a.b.c

3: B i m ià ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết

- Gọi HS phát biểu bằng lời cơng thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng

- Cơng thức tính diện tích tồn phần

Hai HS lần lượt lên bảng kiểm tra.

- Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh.

S = 2p.h

p: là nửa chu vi h: là chiều cao

của lăng trụ đứng

HS1: - Phát biểu và viết cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?

Stp=Sxq+2Sđ

Một phần của tài liệu giao an day them toan 8 2016 (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w