minh: Đá và nước Hạ
Long(Vẻ đẹp hấp dẫn, kì diệu)
- Đặc điểm thuyết minh: Sự kì lạ của đá và nước Hạ Long
=> Đối tượng thuyết minh rất trưu tượng. Nó giống như trí tuệ, tâm hồn, tình cảm của một con người.
- Văn bản đã vận dụng PPTM chủ yếu: Giải thích, liệt kê.
hướng ánh sáng rọi vào các đảo đá mà thiên nhiên tạo nên thế giới sống động , biến hoá đến lạ lùng. + Cuối cùng là một triết lý: "Trên thế gian này, chẳng có gì là vô tri cả. Cho đến cả Đá".
? Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản “ Hạ Long - Đá và nước” có tác dụng ntn?
? Từ việc tìm hiểu các VD, em hãy cho biết muốn cho VBTM thêm sinh động, hấp dẫn, người ta sử dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó ?
* GV chốt :
Muốn cho VBTM được sinh động, hấp dẫn, người ta sử dụng thêm một số biên pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, nhân hoá, miêu tả, so sánh, ẩn dụ… làm cho VBTM bớt khô khan, gây hứng thú cho người đọc.
? Có phải tất cả các VBTM đều đưa được các yếu tố nghệ thuật vào và đưa càng nhiều vào càng có tác dụng không ?
GV chốt lại :
Các biện pháp nghệ thuật cần được sử dụng thích hợp, tránh lạm dụng làm lạc kiểu VB.
? Muốn cho vb thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, người ta sử dụng thêm 1 số BPNT gì?
GV hệ thống hoá kiến thức và cho HS đọc (ghi nhớ
sgk tr 13).
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : (17’)