Hướng dẫn HS cách viết: hình thức/ nộ

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 tuần 1 (Trang 31 - 32)

dung, vận dụng kiến thức/kỹ năng bài học.... - Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu.

- Tồ chức cho HS trao đổi- rút kinh nghiệm.

- Hình thức: Đoạn văn.

- Nội dung: Đặc điểm của điối tượng

- PP thuyết minh: Giới thiệu, so sánh, thống kê, số liệu, ...

- Vận dụng yêu tố nghệ thuật: Tự thuật, so sánh, nhân hóa...

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3P)

1. Tìm hiểu một di tích lịch sử/ danh lam thắng cảnh của quê hương em? 2. Nhập vai một hướng dẫn viên du lịch, hướng dẫn cho du khách hiểu biết

về di tích / danh lam ấy?

3. Mỗi tổ một sản phẩm có hình ảnh minh họa, có thể sử dụng phần mền trình chiếu, tranh ảnh từ mạng Internet để trưng bày, giới thiệu trong tiết luyện tập.

V.RKN

- Đạt mục tiêu kế hoạch đặt ra

- Nên sử dụng ngữ liệu “ Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh” cho phần hình thành kiến thức, “ Hạ Long đá và nước” cho phần luyện tập.

--- Ngày soạn: 4/9/2020

Ngày dạy: 12/9/2020

Tiết 5

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. Mục tiêu.1. Kiến thức. 1. Kiến thức.

- Học sinh ôn tập lại cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng ( cái quạt, cái bút, cái kéo, cái nón…)

- Biết đưa các biện pháp nghệ thuật và nêu được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài viết của mình.

2. Kĩ năng.

+ Xác định yêu cầu của bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.

+ Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh ( có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.

- Kĩ năng sống: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức, kĩ năng tư duy sáng tạo.

3. Thái độ.

- Có ý thức đưa yếu tố nghệ thuật vào bài văn TM làm tăng sức hấp dẫn cho bài văn.

4. Năng lực hướng tới.

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng

lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo

( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động

trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

* GDĐĐ: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. => giáo dục các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC

II. Chuẩn bị.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 tuần 1 (Trang 31 - 32)