Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc phân vai VB: “ Ngọc Hoàng xử tội Ruồi Xanh”
GV tổ chức học sinh thảo luận nhóm : chia lớp thành 4 nhóm
- Các nhóm thảo luận theo kĩ thuật 10 – 1 – 7 ( số thành viên tham gia là 10 ; mỗi các nhân cần đưa ra tối thiểu 1 ý kiến, thời gian hoàn thành là 7 phút ) - Các nhóm báo cáo
- Các nhóm nhận xét bài của bạn theo kĩ thuật 3,2,1 - Gv chốt kiến thức
a) Văn bản có tính chất TM không ? Tính chất ấy thể
- Các biện pháp nghệ thuật Kể chuyện, miêu tả, so sánh, nhân hoá thông qua liên tưởng, tưởng tượng… để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long
-> Cảm nhận được Hạ Long không chỉ có đá và nước mà còn là một thế giới sinh động có tâm hồn.
2.2. Ghi nhớ sgk tr13.II. Luyện tập. II. Luyện tập.
hiện ở những điểm nào ? Những PPTM nào đã được sử dụng ?
b) Bài TM này có gì đặc biệt? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
Bài tập 1:
a. Bài viết là một văn bản
thuyết minh vì: Nó cung
cấp cho người đọc một thông tin khách quan, hữu ích vể loài ruồi. - Tính chất ấy được thể hiện ở các chi tiết sau: + Đối tượng: Giới thiệu loài ruồi nguyên nhân gây bệnh phòng chống. + Đặc điểm:
- Thể loại: Truyện ngắn – truyện vui.
- Tính chất thuyết minh thể hiện ở việc giới thiệu các loài ruồi một cách hệ thống: những tính chất chung về họ hàng , giống loài, các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể, cung cấp kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh, ý thức diệt ruồi. - Phương pháp kỹ thuật thuyết minh . + Định nghĩa: Thuộc họ côn trùng
+ Phân loại: Các loài ruồi + Số liệu: Số vi khuẩn ... + Liệt kê: Mắt lưới, chân tiết ra chất dính ....
b. Nét đặc biệt
c) Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì? Chúng có gây hứng thú và làm nổi bật nội dung TM không ?
Bài tập 2: Sử dụng PP vấn đáp
- Đọc yêu cầu bài tập - HS nêu ý kiến
- HS khác bổ sung - GV chốt:
? Đoạn văn này thuyết minh điều gì? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thuyết minh trong đoạn văn là gì?
bản tường thuật một phiên toà.
- Về cấu trúc: giống biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lý.
- Vể nội dung: giống như một câu chuyện kể về loài ruồi.
Các BPNT:
- Kể chuyện: Nhân vật - đối thoại giữa các nhân vật qua một phiên toà. Cách xây dựng nhân vật, tình tiết truyện. - Nhân hoá: => Tác dụng: Gây hứng thú hấp dẫn, dễ tiếp nhận đối với mọi đối tượng, phù hợp với lứa tuổi. Mang tính phổ cập kiến thức cao có lợi cho việc tuyên truyền bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ con người.
Bài tập 2
a/ Đối tượng: Thuyết
minh về tập quán sinh sống của chim có dưới dạng một nhận định là sự ngộ nhận.
b/ Phương pháp : Giải
thích – nêu định nghĩa. - Giải thích về hai thời kì của một nhận định:
+ Thời thơ ấu: Có những ngộ nhận mang định kiến sai lầm về loài có.
+ Thời trưởng thành: nhận ra sự nhầm lẫn của tuổi thơ, đánh giá lại tập quán sinh sống của loài có theo hướng tích cực.
c/ BPNT: Đối lập –
nhận từ thời nhỏ làm đầu mối cho câu chuyện.
d/ Tác dụng: dễ tiếp
nhận, dễ nhớ, hấp dẫn.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 6P)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Viết đoạn văn thuyết minh một loài cây, loài hoa, danh lam thắng cảnh... trong đó có sử dụng yếu tố nghệ thuật?