Các phương pháp và kĩ thuật dạy học.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 1 (Trang 35 - 39)

- Làm việc nhóm, Hỏi đáp với chuyên gia.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, Phiếu học tập kẻ sẵn nội dung 3 cột: /nam/ cả nam và nữ / nữ / cho trò chơi ‘’ Ai nhanh, ai đúng ?’’ theo cột.

- HS chuẩn bị hình vẽ (đã giao tiết trước )

III. Các hoạt động dạy học :

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 1. Ổn định Hát

4’ 2. Bài cũ:

- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì?

- Học sinh nêu điểm giống nhau - Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.

- Giáo viên đánh giá, nhận xét - Học sinh lắng nghe 1’

3. Bài mới

Giới thiệu bài mới:

- Con người có những giới tính nào ? - Giới thiệu bài học

- Con người có hai giới tính: nam và nữ.

30’ Phát triển các hoạt động:

11’ Hoạt động 1: Sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học

+ Mục tiêu: Cung cấp cho hs biết sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh

học. PP/ KT Hoạt động nhóm

+ Bước 1 : Làm việc theo cặp

- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi - Liệt kê những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai em bé trong hình

.

Nhóm đôi

- Giống nhau nhu có các bộ phận trong cơ thể giống nhau, cùng có thể học, chơi,

khác nhau như nam thường cắt tóc ngắn , nữ lại để tóc dài, nam mạnh mẽ, nữ lại dịu dàng ……

- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ? ( Dành cho HSCBD) + Bước 2:

- Dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó là bé trai hay bé gái.

- 1 cặp HS báo cáo, các cặp khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét rồi đưa ra kết luận - GV cho HS hình chụp trứng và tinh trùng trong SGK.

- HS báo cáo kết quả trước lớp.

- Hỏi : Nêu một số điểm khác biệt về mặt sinh học.

- Nam : cơ thể thường rắn chắc , khoẻ mạnh , cao to hơn nữ .

- Nữ : mền mại, nhỏ nhắn hơn 12’ Hoạt động 2: Trò chơi ‘’Ai nhanh,

Ai đúng ? ‘’

- Hoạt động nhóm, lớp

+ Mục tiêu : HS nhận ra sự cần thiết phải thay đổi quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ .

- Bứơc 1:Tổ chức và hướng dẫn

- GVphát cho mỗi học sinhhai phiếu và hướng dẫn hs làm bài tập sau:

- Học sinh nhận phiếu

- Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam vô phiếu

- Học sinh làm vệc cá nhân

- Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm)

- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm)

- Bước 2: Hoạt động cả lớp

- Yêu cầu nhóm trình bày kết quả - Trình bày - Giáo viên chốt:

5’ Hoạt động 3: Củng cố PP/KT hỏi đáp vói chuyên gia.

- Cơ quan nào xác định giới tính của một người ?

- Cơ quan sinh dục 1’ 5. Tổng kết - dặn dò :

- Xem lại nội dung bài - Chuẩn bị: sau

- Nhận xét tiết học

Tiết 2 Đạo đức:

Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

HS biết được:

- Hs lớp 5 là hs lớn nhất của trường, cần phải gương mẫu cho các em học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5

- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.

- Bảo vệ môi trường, bảo vệ gữ gìn đất nước. Đề phòng, cảnh giác các thế

lực thù địch có ý đồ xâm chiếm lãnh thổ nước ta như vấn đề biển đảo hiện nay. Tham gia các hoạt động do trường, lớp tổ chức như Viết thư thăm hỏi động viên các chú bộ đội ở vùng biển đảo.( Biển đảo)

KNS: GD các em kĩ năng tự nhận thức, Kĩ năng xác định giá trị và kĩ năng ra quyết định.

II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Thảo luận nhóm, Xử lí tình huống

III. Chuẩn bị:

- Các bài hát về chủ đề trường em; mi-crô ( nếu có )

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Họat động của giáo viên Họat động của học sinh

2’

3’

8’

1. Ổn định:

- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài “ Em yêu trường em”, nhạc và lời Hoàng Vân

2. Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng của HS

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài

b. Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Gương mẫu cho các em lớp

dưới học tập, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5

* Mục tiêu: HS biết gương mẫu cho các em dưới học tập, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5

* Cách tiến hành:

- Cả lớp quan sát tranh SGK trang 3,4 và thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: - Tranh vẽ gì ?

- Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ?

- Theo em HS lớp 5 có gì khác so với các HS các khối lớp khác ?

- Cả lớp hát

- Ghi tên bài vào vở

PP/ KT thảo luận nhóm

- Quan sát tranh và thảo luận nhóm 4 để trả lời

+ Tranh vẽ các bạn HS lớp 5 trong ngày khai giảng; trong giờ học; 1 bạn HS đang học bài + Em nghĩ mình là HS lớp 5 nên rất tự hào và vui sướng; phải chăm học, ngoan ngoãn

+ HS lớp 5 lớn hơn các bạn HS lớp dưới là lớp cuối cùng của bậc

7’

7’

- Các em cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5 ?

- 1 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung, nêu ý kiến

- Nhận xét và kết luận : Năm nay các em đã là HS lớp 5- lớp lớn nhất trường , vì vậy cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em ở khối lớp dưới học tập

Hoạt động 2: Nhiệm vụ của HS lớp 5 * Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ

của HS lớp 5

* Cách tiến hành :

- 1 HS đọc bài tập 1, HS khác nêu Y/c - HS thảo luận cặp để giải quyết bài tập - 1 số cặp trình bày ý kiến, cac nhóm khác nhận xét và cho ý kiến - GV nhận xét và kết luận - Như vậy là HS lớp 5 em cần có những hành động và việc làm nào ? - Ngoài ra HS lớp 5 em cần có những hành động và việc làm nào khác ? Hoạt động 3 : Nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5 * Mục tiêu : HS tự liên hệ nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5 tiểu học

+ Cần ngoan ngoãn, chăm học - 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, nêu ý kiến - Lắng nghe PP/ KT thảo luận nhóm; xử lí tình huống - Đọc bài tập 1

- Trao đổi theo nhóm cặp đôi

- Trình bày, cho ý kiến: HS lớp 5 cần phải có những hành động và việc làm sau:

a) Thực hiện tột điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng

b) Thực hiện đúng nội quy của trường của lớp

c) Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức d) Nhường nhịn, giúp đỡ các em nhỏ

e) Gương mẫu về mọi mặt cho các em HS lớp dưới noi theo

- Bảo vệ môi trường, bảo vệ gữ gìn đất nước. Đề phòng, cảnh giác các thế lực thù địch có ý đồ xâm chiếm lãnh thổ nước ta như vấn đề biển đảo hiện nay. Tham gia các hoạt động do trường ,lớp tổ chức như Viết thư thăm hỏi động viên các chú bộ đội ở vùng biển đảo.

6’

2’

* Cách tiến hành :

- Nêu Y/c : Các em tự liên hệ để thấy mình có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5 - Gợi ý : các em tự nhớ lại và đối chiếu những việc làm của mình với những nhiệm vụ của HS lớp 5 để xem mình có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5

- Quan sát HS làm bài

- 1 số HS trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét và nêu ý kiến

- Nhận xét và tuyên dương để HS phát huy những điểm mà các em đã thực hiện tốt, còn những điểm nào chưa thực hiện tốt thì phải khắc phục.

Hoạt động 4 : Chơi trò chơi “ Phóng viên”

* Mục tiêu: Củng cố lại bài học * Cách tiến hành:

- Hướng dẫn cách chơi: Mời 1 HS thay phiên nhau để đóng vai phóng viên ( báo Thiếu niên Tiền phong hoặc Đài truyền hình Việt Nam ) để phỏng vấn các bạn về một số vấn đề liên quan đến bài học

- HS chơi

- Nhận xét tuyên dương

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này; sưu tầm các bài hát, bài thơ, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu; vẽ tranh về đề tài Trường em, Xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước.

- Nắm rõ Y/c để làm bài

- Tự liên hệ.

- Trình bày và nhận xét

- Nắm rõ cách chơi

- VD : 1 HS có thể hỏi, nhiều bạn trả lời các câu hỏi sau

- Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì? Bạn cảm thấy thế nào khi là HS lớp 5? Bạn thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5?………

Tiết 3

Tăng cường Tiếng Việt

Luyện tập về từ đồng nghĩa

I/ Mục tiêu:

- Hoàn thành bài tập LTVC: Từ đồng nghĩa. - HD HS mở rộng thêm về từ đồng nghĩa. - Rèn tính tự giác, cẩn thận khi làm bài.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 1 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w