II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh quang cảnh 1 số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng,… (nếu có ); bút dạ; giấy khổ to để HS viết dàn ý
III. Các hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1. Ổn định: - Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ
- Giáo viên nhận xét - 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
1’
3. Bài mới :
Giới thiệu bài mới: Để chuẩn bị viết tốt bài văn tả cảnh, hôm nay các em thực hành luyện tập về quan sát cảnh, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.
Phát triển các hoạt động: 30’
12’ Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội - 1 HS đọc to , HS cả lớp đọc thầm . luận ,cùng trả lời câu hỏi .
- Gọi HS trình bày nối tiếp các câu hỏi:
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- Mỗi câu hỏi 1HS trả lời , các HS khác bổ sung ý kiến đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh .
- Những sự vật được miêu tả : cánh đồng buổi sớm : vòm trời ; những giọt mưa; những sợi cỏ ; những gánh rau ; những bó huệ của người bán hàng ; bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng ; mặt trời mọc .
+ Tác giả quan sát sự vật bằmg những giác quan nào ?
+ Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ?
- Bằng cảm giác của làn da (xúc giác ) : thấy sớm đầu thu mát lạnh ; một vài giọt nưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc ; những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân .
- Bằng mắt (thị giác ) : thấy mây xám đục , vòm trời xanh vòi vọi ; vài giọt mưa loáng thoáng rơi ; người gánh rau và những bó huệ trắng muốt ; bầy sáo liệng chấp chới trên cánh đồng lúa đang kết đòng ; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi .
- HS có thể thích một chi tiết bất kỳ ( VD : giữa những đám mây xanh đục , vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi ; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi
+ Giáo viên nhận xét khen ngợi trả lời
tốt .
+ GV kết luận .
18’ Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân
+ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Một học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc bài tham khảo “Buổi sớm trên cánh đồng”
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy
- GV có thể gợi ý HS bằng những câu hỏi sau:
+Mở bài: Em tả cảnh gì ở đâu ? vào thời gian nào ? Lí do chọn cảnh vật để miêu tả là gì ?
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý)
- Mỗi HS tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi sớm trong ngày. +Thân bài: Tả những nét nổi bật của
cảnh vật:
. Tả theo thời gian.
. Tả theo trình tự từng bộ phận.
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày 1’
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ nhận xét của em về cảnh vật.
- Gv chốt lại.
GDMT: Yêu mến môi trường tự nhiên đẹp ở làng quê.
5. Củng cố - dặn dò:
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở - Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học Tiết 2 THỂ DỤC GV Chuyên Tiết 3 Toán: Phân số thập phân I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số thập phân.
- Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- Có ý thức làm bài tốt.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.
- Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1. Ổ n định - Hát
4’ 2. Bài cũ: So sánh 2 phân số (tt) .
- Giáo viên trả bài miệng và làm bài tập nhỏ liên quan đến kiến thức cũ
- 1HS lên bảng
3. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Phân số thập phân 1’
30’ 4. Phát triển các hoạt động:
8’ Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập
phân
- GV viết bảng các phân số và yêu cầu HS đọc - Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên ? - HS đọc các phân số trên - Các phân số có mẫu số là 10, 100 , . . .
- Mẫu số của các phân số này đuề chia hết cho 10 . . . .
- GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 . . . . được gọi là phân số thập phân.
- Gv viết bảng phân số và nêu yêu cầu : Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số trên
-Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân bằng với phân số đã cho ? - Nêu yêu cầu tương tự cho học sinh tìm vời hai phân số còn laị
- Một vài học sinh lập lại
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp.
- HS nêu cách làm. VD: Ta nhận thấy 5 x 2 = 10 , vậy ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số cho 2 thì ta được phân số là phân số thập phân và bằng phân số đã cho - Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân - Nêu cách làm
- Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân
22’ Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp học + Bài 1: Đọc các phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các phân số thập phân .
- Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét + Bài 2:
- GV lần lượt đọc các phân số thập phân cho HS viết
- 2HS lên bảng viết , cả lớp viết vào vở .
- Giáo viên nhận xét bài của HS trên
bảng . + Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Hỏi : trong các phân số còn lại phân số nào có thể viết thành phân số thập phân ?
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên nhận xét
- HS nêu : Phân số là phân số thập phân .
- Phân số có thể viết thành phân số thập phân
- Tìm số thích hợp điền vào ô trống
3’ Hoạt động 3: Củng cố
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- Học sinh nêu - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
1’ 5. Tổng kết - dặn dò :
- Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học
Tiết 4
Sinh hoạt tuần 1
I. Mục tiêu:
- Nhận xét quá trình hoạt động trong tuần. - Triển khai kế hoạch tuần 2.
- Ôn lại những nhiệm vụ của cán sự lớp, đánh giá lại những việc đã làm được của cán sự lớp vừa bầu chọn. Vui văn nghệ.
II. Chuẩn bị:
- Các tổ chuẩn bị báo cáo tình hình hoạt động trong tuần. III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10’ 5’ 17’ HĐ1: GV nhận xét chung về tình hình lớp học. - Nề nếp đầu năm. - Phân tổ trực nhật, tổ học tập. - Phân chổ ngồi.
- Quy định một số nội quy cho lớp học.
HĐ2: Triển khai kế hoạch tuần 2
- Duy trì nề nếp học và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua học tập trong các tổ.
- Thực hiện làm vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Thực hiện tốt nội quy lớp học. - Bắt đầu nuôi heo đất gây quỹ.
HĐ3: Ôn lại những nhiệm vụ của cán sự lớp, đánh giá lại những việc đã làm
- Hát.
- Theo dõi, góp ý kiến.
- Theo dõi.
2’
được của cán sự lớp vừa bầu chọn. Vui văn nghệ.
1. Nội dung và hình thức hoạt động:a. Nội dung: a. Nội dung:
- Nhiệm vụ, trách nhiệm của cán sự lớp - Những việc đã làm được của cán sự lớp trong tuần.
b. Hình thức hoạt động:
- Trao đổi, thảo luận trong lớp. - Văn nghệ.
2. Chuẩn bị hoạt động:a.Về phương tiện: a.Về phương tiện:
- Một bản ghi nhiệm vụ của cán sự lớp. - Một số bài hát, câu chuyện.
b.Về tổ chức:
- Giáo viên: yêu cầu hs nhắc lại những nhiệm vụ của cán sự lớp. Chuẩn bị một số câu hỏi có liên quan để hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Chuẩn bị một số bài hát.
3. Tiến hành hoạt động:
a. Yêu cầu hs nhắc lại những nhiệm vụcủa cán sự lớp? của cán sự lớp?