Sau phản ứng CuSO4 cũn dư.

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết Hóa học 12 (Trang 27 - 29)

Mol a --->a--->a--->a

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2)

Mol b --->b--->b--->b

+ Dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO4: a mol, FeSO4: x mol, CuSO4 dư: [x-(a+b)] mol

+ Chất rắn sau phản ứng gồm: Cu (a+b)mol .

- Bài toỏn dạng này cú 3 trường hợp, với phần thi trắc nghiệm và bài tập cho hỗn hợp kim loại

thường chỉ xảy ra trường hợp 3, trong trường hợp 3 lại cú 2 khả năng và thường nếu đề cho khối lượng chất rắn sau phản ứng ta giải trường hợp kim loại dư. Cũn nếu bài toỏn cho dữ kiện sau phản ứng là dung dịch ta giải trường hơp dung dịch muối dư.

- Đõy chỉ là một trong những phương phỏp để giải dạng bài toỏn này, tuy nhiờn tựy thuộc vào cõu hỏi và đề

bài mà cú cỏch làm phự hợp, đặc biệt là với dạng toỏn trắc nghiệm nờn chỳ ý thờm đến một số thủ thuật và

phương phỏp giải nhanh.

5.4. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DNCH CHỨA HỖN HỢP MUỐI. CHỨA HỖN HỢP MUỐI.

4.1- Phương phỏp:

Đối với dạng bài tập này cú rất nhiều trường hợp cú thể xảy ra, và do biết số mol nờn ta ỏp dụng định luật bảo tồn electron để giải.

Vớ dụ: Cho hỗn hợp Mg và Zn tỏc dụng với dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Nếu sau

phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại thỡ 3 kim loại này chỉ cú thể là: Cu, Ag, Zn (cũn nguyờn hoặc

dư). Do Zn cũn nờn AgNO3 và Cu(NO3)2đều đĩ phản ứng hết. Gọi a, b lần lượt là số mol Mg, Zn ban đầu

c là số mol Zn cũn dư.

x, y là số mol AgNO3, Cu(NO3)2đĩ dựng

Ta cú cỏc quỏ trỡnh chonhận electron như sau

Qỳa trỡnh cho electron

Mg → Mg2+ + 2e

a---> 2a Zn → Zn2+ + 2e

(b-c)---> 2(b-c) nelectron cho=2a+2(b-c)

Qỳa trỡnh nhận electron Ag+ + 1e → Ag x---> x Cu2++ 2e → Cu y--->2y electron n  nhận= x+2y

Áp dụng định luật bảo tồn electron ta cú: 2a +2(b-c) = x + 2y E. PIN ĐIỆN HểA (giảm tải).

1. Cấu tạo.

+Mụ tả cấu tạo của pin điện húa:

Là 1 thiết bị gồm: 2 lỏ kim loại, mỗi lỏ được nhỳng vào 1 dd muối cú chứa cation của kim loại đú; 2 dd này

được nối với nhau bằng 1 cầu muối (dd điện li trơ: NH4NO3, KNO3) + Suất điện động của pin điện hoỏ (vd: Zn- Cu)

Epin = 1,10 V

Đ/v pin điện húa Zn-Cu ở hỡnh 5.3 ta cú : EopinEo(Cu2/Cu) Eo(Zn2/Zn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Giải thớch

* Điện cực Zn (cực õm) là nguồn cung cấp e, Zn bị oxi hoỏ thành Zn2+ tan vào dung dịch:

Zn → Zn2+ + 2e

* Điện cực Cu (cực dương) cỏc e đến cực Cu, ởđõy cỏc ion Cu2+ bị khử thành kim loại Cu bỏm trờn bề mặt lỏ đồng.

Cu2+ + 2e → Cu

- Cation NH4+ ( hoặc K+) và Zn2+ di chuyển sang cốc đựng dung dịch CuSO4 - Ngược lại : cỏc anion NO3– và SO42-di chuyển sang cốc đựng dung dịch ZnSO4.

Sự di chuyển của cỏc ion này làm cho cỏc dung dịch muối luụn trung hồ điện.

* Phương trỡnh ion rỳt gọn biểu diễn quỏ trỡnh oxi hoỏ-khử xảy ra trờn bề mặt cỏc điện cực của pin điện hoỏ: Cu2+ + Zn → Cu + Zn2+ Oxh Kh Kh. yếu Oxh yếu Zn Cu Zn Cu 2+ 2+

Chất oxi hố yếu Chất oxi hố mạnh

Chất khử mạnh Chất khử yếu tạo thμnh

3. Nhận xột

– Cú sự biến đổi nồng độ cỏc ion Cu2+ và Zn2+ trong quỏ trỡnh hoạt động của pin. Cu2+ giảm, Zn2+ tăng

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết Hóa học 12 (Trang 27 - 29)